Quan sát hình 45.3 và cho biết các hành tinh có tự phát ra ánh sáng không? Vì sao?
2. Ánh sáng của các thiên thể
- Quan sát hình 45.3 và cho biết các hành tinh có tự phát ra ánh sáng không? Vì sao?
- Vào ban đêm, chúng ta có thể nhìn thấy ánh sáng từ các hành tinh như Kim tinh, Hỏa tinh,... Ánh sáng đó có được là do đâu?
- Chu kì quay quanh Mặt Trời của Hỏa tinh được gọi là một năm Hỏa tinh. Em hãy cho biết một năm Hỏa tinh bằng bao nhiêu ngày trên Trái Đất
Bài làm:
- Các hành tinh không thể tự phát ra ánh sáng. Bởi vì chúng nhận được ánh sáng và phản xạ lại
- Ánh sáng đó có được là do hấp thụ ánh sáng từ Mặt Trời và phản xạ lại
- Một năm Hỏa Tinh là 1,88 năm, tương ứng với 686,2 ngày Trái Đất
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 32: Thực hành quan sát và phân loại động vật ngoài thiên nhiên
- Hãy cho biết năng lượng ban đầu của vật 1 trong trường hợp nào lớn hơn? Vì sao? Lực do vật 1 tác dụng lên vật 2 khi va chạm trong trường hợp nào lớn hơn?
- Độ lớn lực kéo khối gỗ ở hình 35.3 là 3N; lực đẩy ở hình 35.4 là 200N. Hãy biểu diễn các lực đó trên hình vẽ
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 11: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng
- Hằng năm khi mùa lũ về, trên các sông lại có sự bồi đắp thêm chất dinh dưỡng cho đất ở vùng đồng bằng nơi chúng chảy qua. Em hãy cho biết tại sao lại có hiện tượng này
- Những hoạt động nào ở bảng 42.1 là sử dụng năng lượng hiệu quả và không hiệu quả? Vì sao?
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 45: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà
- Gọi tên một số nấm thường gặp trong đời sống Vẽ sợi nấm mốc và một số loại nấm lớn mà em quan sát được
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 35: Lực và biểu diễn lực
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 44: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 36: Tác dụng của lực