Độ lớn lực kéo khối gỗ ở hình 35.3 là 3N; lực đẩy ở hình 35.4 là 200N. Hãy biểu diễn các lực đó trên hình vẽ
2. Biểu diễn lực
- Độ lớn lực kéo khối gỗ ở hình 35.3 là 3N; lực đẩy ở hình 35.4 là 200N. Hãy biểu diễn các lực đó trên hình vẽ
- Kéo một vật bằng một lực theo hướng nằm ngang từ trái sang phải, độ lớn 1500N. Hãy biểu diễn lực đó trên hình vẽ (tỉ xích 1 cm ứng với 500N)
Bài làm:
- Độ lớn lực kéo khối gỗ 3N, quy ước mỗi cm chiều dài mũi tên biểu diễn tương ứng với độ lớn là 1N, ta có hình biểu diễn dưới đây:
Độ lớn lực đẩy là 200N, quy ước mỗi cm chiều dài mũi tên biểu diễn tương ứng với độ lớn là 50N, ta có hình vẽ dưới đây:
- Biểu diễn lực kéo 1500N từ trái sang phải, 1cm ứng với 500N
Xem thêm bài viết khác
- Trong bản tin dự báo thời tiết thường có dự báo về độ ẩm của không khí (hình 10.1). Điều đó chứng tỏ trong không khí chứa chất gì? Chất đó được tạo ra từ đâu?
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 25: Vi khuẩn
- Từ thí nghiệm 1, em hãy cho biết dầu ăn và ethanol, chất nào tan hoàn toàn trong nước. Hỗn hợp thu được là đồng nhất hay không đồng nhất?
- Cho biết các hệ cơ quan cấu tạo nên cây cà chua. Gọi tên các cơ quan cấu tạo nên hệ chồi tương ứng với các số (1) đến (4)
- Trên vỏ sữa có ghi "Khối lượng tịnh:380g" (hình 37.1a). Số ghi đó chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp?
- Hằng năm khi mùa lũ về, trên các sông lại có sự bồi đắp thêm chất dinh dưỡng cho đất ở vùng đồng bằng nơi chúng chảy qua. Em hãy cho biết tại sao lại có hiện tượng này
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng
- Vào đêm không Trăng, chúng ta không nhìn thấy Mặt Trăng vì? Mặt Trời không chiếu sáng Mặt Trăng. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng mặt trời...
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.
- Hãy kể tên các hành tinh, vệ tinh xuất hiện trong hình 45.1
- Tìm hiểu về một số nguyên liệu sử sụng trong đời sống và trong công nghiệp, em hãy hoàn thành thông tin theo mẫu bảng 13.1
- Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào, nấm đảm và nấm túi, nấm độc và nấm không độc? Lấy ví dụ