-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ
Hướng dẫn giải bài 7: Thang nhiệt độ Celsius Đo nhiệt độ trang 31 sgk khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Nhiệt độ và nhiệt kế
- Thực hiện thí nghiệm như mô tả ở thí nghiêm 1 và cho biết cảm nhận của em về độ "nóng", "lạnh" ở các ngón tay khi nhúng vào cốc 2 có như nhau không? Từ đó em có thể rút ra nhận xét gì?
Thí nghiệm 1: Cảm nhận về độ nóng, lạnh của nước
Dụng cụ: Ba cốc nước 1, 2, 3 (cho thêm nước đá vào cốc 1 để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào cốc 3 để có nước ấm).
Tiến hành thí nghiệm: Nhúng đồng thời ngón tay trỏ của tay phải vào cốc 1, ngón tay trỏ của tay trái vào cốc 3. Sau một lúc ta rút các ngón tay ra rồi cùng nhúng vào cốc 2.
- Để so sánh độ "nóng", "lạnh" của các vật, người ta dùng đại lượng nào?
- Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về nhiệt độ của vật
- Kể tên một số loại dụng cụ đo nhiệt độ mà em biết. Nêu những ưu thế và hạn chế của mỗi loại dụng cụ đó.
- Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của mỗi nhiệt kế ở hình 7.3,7.4 và 7.5
3. Thực hành đo nhiệt độ
- Có các nhiệt kế như hình 7.6, để đo nhiệt độ sôi của nước trong ấm ta nên dùng loại nhiệt kế nào? Đo nhiệt độ của cơ thể ta nên dùng loại nhiệt kế nào? Vì sao?
- Hãy đo nhiệt độ của 2 cốc nước rồi điền kết quả theo mẫu bảng 7.1
- Tại sao chỉ có nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu mà không có nhiệt kế nước?
- Mô tả cách đo và thực hành đo nhiệt độ của cơ thể em
BÀI TẬP
1. Tại sao bảng chia nhiệt độ của nhiệt kế y tế thuỷ ngân thường ghi nhiệt độ từ 35 °C đến 42 °C?
2. Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng?
A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ. D. Hiện tượng nóng chảy của các chất.
3. Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của chúng:
Lựa chọn loại nhiệt kế để đo nhiệt độ của:
a, Cơ thể người b, nước sôi c, không khí trong phòng
-
Hãy nêu những tác động của thiên nhiên đối với sản xuất và đời sống của con người? Lịch sử và Địa lí lớp 6
-
Những biểu hiện của tiết kiệm và lãng phí Giáo dục công dân lớp 6 trang 35 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Tả người bạn thân của em (con gái) lớp 6 6 bài mẫu - Tả người bạn thân của em
- Vẽ sơ đồ khóa lưỡng phân đại diện năm giới sinh vật Khoa học tự nhiên lớp 6
- Bộ sưu tập tranh về các nhóm thực vật Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo trang 138
- GIẢI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 - KẾT NỐI TRI THỨC
- CHƯƠNG I - MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
- CHƯƠNG II - CHẤT QUANH TA
- CHƯƠNG III - MỘT SỐ VẬT LIỆU, NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM THÔNG DỤNG
- CHƯƠNG IV - HỖN HỢP. TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP
- CHƯƠNG V- TẾ BÀO
- CHƯƠNG VI - TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ
- CHƯƠNG VII - ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
- CHƯƠNG VIII - LỰC TRONG ĐỜI SỐNG
- CHƯƠNG IX - NĂNG LƯỢNG
- CHƯƠNG X - TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
- GIẢI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- MỞ ĐẦU
- CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO
- CHỦ ĐỀ 2: CÁC THỂ CỦA CHẤT
- CHỦ ĐỀ 3: OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ
- CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM THÔNG DỤNG; TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG
- CHỦA ĐỀ 5: CHẤT TINH KHIẾT - HỖN HỢP. PHƯƠNG PHÁP TÁCH CÁCH CHẨT
- CHỦ ĐỀ 6: TẾ BÀO - ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG
- CHỦ ĐỀ 7: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ
- CHỦ ĐỀ 10: NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
- CHỦ ĐỀ 11: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
- GIẢI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 - CÁNH DIỀU
- CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN, DỤNG CỤ ĐÓ VÀ AN TOÀN THỰC HÀNH
- CHỦ ĐỀ 2: CÁC PHÉP ĐO
- CHỦ ĐỀ 3: CÁC THỂ CỦA CHẤT
- CHỦ ĐỀ 4: OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ
- CHỦ ĐỀ 5: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM
- CHỦ ĐỀ 6: HỖN HỢP
- CHỦ ĐỀ 7 : TẾ BÀO
- CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 23 Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 25: Vi khuẩn
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 27: Nguyên sinh vật
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 29: Thực vật
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 31: Động vật
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 33: Đa dạng sinh học
- [Cánh Diều] Giải bài 14: Phân loại thế giới sống
- [Cánh Diều] Giải bài 16: Virus và vi khuẩn
- [Cánh Diều] Giải bài 18: Đa dạng nấm
- [Cánh Diều] Giải bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên
- [Cánh Diều] Giải bài 23: Đa dạng động vật có xương sống
- [Cánh Diều] Giải bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên thiên
- CHỦ ĐỀ 9: LỰC
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 35: Lực và biểu diễn lực
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực
- [Cánh Diều] Giải bài 26: Lực và tác dụng của lực
- [Cánh Diều] Giải bài 28: Lực ma sát
- CHỦ ĐỀ 10: NĂNG LƯỢNG
- CHỦ ĐỀ 11: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG; HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ
- Không tìm thấy