[Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 23: Đa dạng động vật có xương sống
Hướng dẫn học bài 23: Đa dạng động vật có xương sống trang 125 sgk Khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
PHẦN MỞ ĐẦU
Quan sát hình 23.1, hãy cho biết mỗi động vật đó thuộc nhóm động vật không xương sống hay động vật có xương sống.
Trả lời:
- Động vật không xương sống: con bọ cạp, con gián
- Động vật có xương sống: con bò, con thỏ
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
I. ĐẶC ĐIỂM NHẬN BIẾT ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
1/ Nêu điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống
2/ Lấy ví dụ về động vật có xương sống mà em biết
II. SỰ ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
1/ Nêu các đặc điểm giúp em nhận biết cá và kể tên một số loài cá mà em biết
2/ Nêu vai trò của cá và lấy ví dụ các loài cá có ở địa phương tương ứng với từng vai trò
Vai trò của cá | Tên loài cá |
? | ? |
3/ Giải thích thuật ngữ " lưỡng cư".
Quan sát hình 23.5 nêu đặc điểm giống và khác nhau của các động vật trong hình.
4/ Lấy ví dụ về các lưỡng cư được dùng làm thực phẩm và lưỡng cư gây ngộ độc.
5/ Nêu các đặc điểm giúp em nhận biết động vật thuộc lớp Bò sát
Kể tên một số loài bò sát mà em biết và nêu vai trò của chúng.
6/ Nêu tên và đặc điểm nhận biết các loài bò sát có trong hình 23.7
7/ Nêu các đặc điểm giúp em nhận biết động vật thuộc lớp Chim
Kể tên một số loài chim mà em biết
8/ Mèo là một động vật thuộc lớp Động vật có vú, hãy quan sát hình 23.9 và nêu một số đặc điểm của mèo.
9/ Dựa vào những đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Động vật có vú, hãy lấy ví dụ về một số động vật có vú ở nơi em sống.
10. Quan sát hình 23.1 mô tả hình thái và cho biết môi trường sống của các động vật có trong hình.
11/ Lập bảng về những đặc điểm nhận biết các lớp động vật có xương sống.
Lập bảng về các vai trò và tác hại của động vật có xương sống và lấy các ví dụ minh họa