Kể tên một số chất rắn hòa tan và một số chất rắn không hòa tan trong nước mà em biết
1/ Kể tên một số chất rắn hòa tan và một số chất rắn không hòa tan trong nước mà em biết
2/ Tiến hành thí nghiệm để biết than bột là chất tan hay không tan trong nước.
3/ Để pha cà phê hòa tan nhanh hơn, em sẽ sử dụng nước nóng, nước ở nhiệt độ phòng hay nước lạnh. Vì sao?
Bài làm:
1/ Một số chất rắn hòa tan trong nước: muối, đường,...
Một số chất rắn không hòa tan trong nước: đồng, chì, kẽm, cát, đá,...
2/ Thí nghiệm: Đổ 1 thìa tahn bột vào 1 cốc nước, ngoáy đều
Sau khoảng 1 thời gian, than đọng dưới đáy cốc
Chứng tỏ than bột không tan trong nước
3/ Để pha cà phê hòa tan nhanh hơn, ta dùng nước nóng vì lượng các chất rắn hòa tan trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ.
Xem thêm bài viết khác
- 1/ Quan sát hình 15.2 và khoá lưỡng phân (bảng 15.1), thực hiện từng bước của khoá lưỡng phân như hướng dẫn dưới đây.
- Khi đặt mắt nhìn như hình 3.6a hoặc hình 3.6b thì ảnh hưởng thế nào đến kết quả đo? Dùng thước và bút chì, kiểm tra lại câu trả lời của em.
- Từ một tế bào sau khi phân chia liên tiếp tạo ra 32 tế bào con. Hãy xác định lần phân chia từ tế bào ban đầu.
- Quan sát hình 16.1 và cho biết hình dạng của các virus (theo bảng 16.1)
- Giải thích vì sao em không được dùng nước để dập đám cháy gây ra a) do xăng, đầu. b) do điện.
- Một bạn học sinh đang nghiên cứu tính chất của một mẫu chất. Mẫu chất đó có thể tích xác định nhưng không có hình dạng xác định. Theo em, mẫu chất đó đang ở thể nào?
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 14: Phân loại thế giới sống
- Hãy lấy ví dụ về các loại cân mà em biết
- Vào một ngày có nắng, em hãy so sánh độ dài của một cái que thẳng (cắm thẳng đứng trên mặt đất) in trên mặt đất vào lúc 8 giờ, 9 giờ và 10 giờ.
- Hãy lập bảng về đặc điểm nhận biết của các nhóm thực vật (rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín) và lấy ví dụ minh họa cho mỗi nhóm
- Gọi tên, mô tả hình dạng và nêu đặc điểm nhận biết của các nguyên sinh vật có trong hình 17.2
- Những phát biểu nào sau đây mô tả tính chất vật lí, tính chất hoá học?