Hãy cho biết vì sao những việc được mô tả trong hình 2.9 em cần làm và trong hình 2.10 em không được làm trong phòng thí nghiệm
II. QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH
1/ Hãy cho biết vì sao những việc được mô tả trong hình 2.9 em cần làm và trong hình 2.10 em không được làm trong phòng thí nghiệm
2/ Trao đổi với các bạn trong nhóm và chỉ ra những tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong phòng thực hành. Đề xuất cách xử lí an toàn cho tình huống đó.
3/ Hãy mô tả hoặc vẽ lại kí hiệu cảnh báo có trong phòng thực hành mà em biết và nêu ý nghĩa của kí hiệu cảnh báo đó
Bài làm:
1/ Vì trong phòng thực hành, nếu không cẩn thận sẽ dễ gặp phải tình huống nguy hiểm, nhất là khi sử dụng lửa và các hóa chất. Vì vậy những viêc cần làm như trong hình 2.9 là cần thiết để bảo vệ bản thân và những người xung quanh. Ngược lại, những việc ở hình 2.10 là những hành động không được làm.
2/
Những tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong phòng thực hành:
- Ngửi hóa chất độc hại
- Tự tiện đổ các loại hóa chất vào nhau
- Làm vỡ ống hóa chất
- Chạy nhảy trong phòng thực hành
Các biện pháp:
- Dùng kẹp để nhặt thủy tinh vỡ
- Mang găng tay cao su dày, ủng cao su, mặt nạ phòng hơi độc, kính bảo vệ mắt, khẩu trang.
- Trải giấy thấm lên dung dịch bị đổ từ ngoài vào trong
- Nếu hóa chất dính vào người thì cần nhanh chóng thông báo cho thầy cô giáo biết.
+ Hóa chất dính vào miệng: ngay lập tức nhổ vào chậu, súc miệng nhiều lần với nước sạch.
+ Hóa chất dính vào người, quần áo: rửa sạch bằng nước
3/
1. Độc tính cấp tính loại 1,2,3
- Độc tính cấp tính (đường miệng, da, hít), loại 1, 2, 3
2. Cảnh báo Chất nổ
- Chất nổ không ổn định
- Chất nổ, các đơn vị 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5, 1.6
- Các chất tự phản ứng và hỗn hợp, loại A, B
- Peroxit hữu cơ, loại A, B
3. Khí dễ cháy
- Khí dễ cháy, loại 1
- Bình xịt dễ cháy, loại 1, 2
- Chất lỏng dễ cháy, loại 1, 2, 3
- Chất rắn dễ cháy, loại 1, 2
- Các chất tự phản ứng và hỗn hợp, loại B, C, D, E, F
- Chất lỏng pyrophoric, loại 1
- Chất rắn pyrophoric, loại 1
- Các chất tự sưởi ấm và hỗn hợp, các loại 1, 2
- Các chất và hỗn hợp có tiếp xúc với nước, phát ra khí dễ cháy, loại 1, 2, 3
- Peroxit hữu cơ, loại B, C, D, E, F
4. Ăn mòn kim loại, loại 1
- Ăn mòn da, loại 1A, 1B, 1C
- Tổn thương mắt nghiêm trọng, loại 1
5. Nguy hiểm môi trường
• Nguy hiểm cấp tính đối với môi trường nước, loại 1
• Mối nguy hiểm lâu dài đối với môi trường thuỷ sinh, loại 1, 2
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào quan sát, hãy sắp xếp các đoạn thẳng (nằm ngang) trên mỗi hình 3.2a và 3.2b theo thứ tự từ ngắn đến dài. Kiểm tra kết quả của em.
- Những phát biểu nào sau đây mô tả tính chất vật lí, tính chất hoá học?
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật
- Câu hỏi: Dùng nhiệt kế y tế để thảo luận về cách đo nhiệt độ cơ thể
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 3: Đo chiều dài, khối lượng và thời gian
- 3/a. Hình 13.9 là sơ đồ mô tả tế bào thực vật hay tế bào động vật? Hãy giairi thích câu trả lời của em. b. Hãy gọi tên các thành phần a, b, c trong hình và nêu chức năng của chúng trong tế bào.
- Những đặc điểm nào chứng tỏ sinh vật đa bào có cấu tạo phức tạp hơn sinh vật đơn bào?
- Hãy biểu diễn các lực sau trên hình vẽ: a. Một người đẩy cái hộp với lực 1 N và một người đẩy cái hộp với lực 2 N b. Một xe đầu kéo đang kéo một thùng hàng với lực 500 N
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 29: Lực hấp dẫn
- Hãy lựa chọn một cách chiết phù hợp để: a. Loại bỏ cát lẫn trong nước ngầm b. Tách dầu vừng ra khỏi hỗn hợp của nó với nước c. Tách calcium carbonate từ hỗn hợp của calcium carbonate và nước. Vì sao em chọn cách đó
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật
- Quan sát hình 3.4, thảo luận về cách đo chiều dài bằng thước.