1/ Quan sát hình 15.2 và khoá lưỡng phân (bảng 15.1), thực hiện từng bước của khoá lưỡng phân như hướng dẫn dưới đây.
I. SỬ DỤNG KHÓA LƯỠNG PHÂN TRONG PHÂN LOẠI SINH HỌC
1/
1. Quan sát hình 15.2 và khoá lưỡng phân (bảng 15.1), thực hiện từng bước của khoá lưỡng phân như hướng dẫn dưới đây.
- Bước 1a và 1b: Chia động vật thành hai nhóm: động vật sống trên cạn và động vật sống dưới nước. Đối chiếu trên hình 15.2, em sẽ nhận ra được động vật sống dưới nước là cá vàng.
- Bước 2a và 2b: Chia nhóm động vật sống trên cạn thành hai nhóm: động vật có tai nhỏ và động vật có tai lớn. Nhận ra được động vật trên cạn, tai lớn là thỏ.
- Bước 3a và 3b: Nhận ra động vật trên cạn, có tai nhỏ gồm có: động vật không thể sủa là mèo và động vật có thể sủa là chó.
2. Những đặc điểm nào của sinh vật đã được sử dụng để phân loại động vật trong khoá lưỡng phân trên?
2/ Hãy hoàn thiện khoá lưỡng phân (bảng 15.2) để xác định tên mỗi loài cây, dựa vào đặc điểm lá cây trong hình 15.3.
Các bước | Đặc điểm | Tên cây |
1a 1b | Lá không xẻ thành nhiều thùy | |
Lá xẻ thành nhiều thùy hoặc lá xẻ thành nhiều lá con | ||
2a 2b | Lá có méo lá nhẵn | |
Lá có mép lá răng cưa | ||
3a 3b | Lá xẻ thành nhiều thùy, các thùy xẻ sâu | |
Lá xẻ thành nhiều thùy là những lá con, xếp dọc hai bên cuống lá |
Bài làm:
1/ Các đặc điểm về: môi trường sống (trên cạn/ dưới nước), kích thước, hình dáng tai (nhỏ/lớn), có thể sủa/không thể sủa
2/
Các bước | ||
Đặc điểm | Tên cây | |
1a 1b | Lá không xẻ thành nhiều thùy | Lá bèo, lá cây ô rô |
Lá xẻ thành nhiều thùy hoặc lá xẻ thành nhiều lá con | Lá cây sắn, lá cây hoa hồng | |
2a 2b | Lá có méo lá nhẵn | Lá bèo, lá cây sắn |
Lá có mép lá răng cưa | Lá cây ô rô, lá cây hoa hồng | |
3a 3b | Lá xẻ thành nhiều thùy, các thùy xẻ sâu | Lá cây sắn |
Lá xẻ thành nhiều thùy là những lá con, xếp dọc hai bên cuống lá | Lá cây hoa hồng |
Xem thêm bài viết khác
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 26: Lực và tác dụng của lực
- Kể tên một số loại nhiên liệu rắn, nhiên liệu lỏng, nhiên liệu khí mà em biết.
- Mô tả đặc điểm của hỗn hợp tạo thành khi thực hiện thí nghiệm: Cho một thìa nhỏ muối ăn vào cốc chứa 20 ml nước, khuấy nhẹ.
- Nêu điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống
- Phiếu nhận xét môn khoa học tự nhiên 6 sách cánh diều
- Em đã thấy người ta dùng thước dây, thước cuộn trong những trường hợp nào?
- Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động.
- Kể tên một số chất rắn, chất lỏng, chất khí mà em biết.
- Kể tên một số lương thực - thực phẩm tươi sống hoặc đã qua chế biến.
- Kể tên một số loài mà em biết
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 15: Khóa lưỡng phân
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 24: Đa dạng sinh học