Kể tên một số chất rắn, chất lỏng, chất khí mà em biết.
II. BA THỂ CỦA CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHÚNG
1/ Kể tên một số chất rắn, chất lỏng, chất khí mà em biết.
2/ Em hãy kể tên một số chất rắn được dùng làm vật liệu trong xây dựng nhà cửa, cầu, đường.
3/ Dựa vào đặc điểm nào của chất lỏng mà ta có thể bơm được xăng vào các bình chứa có hình dạng khác nhau
4/
1. Vì sao phải giữ chất khí trong bình khí?
2. Tìm hiểu những chất quanh em để hoàn thành bảng theo gợi ý sau:
Chất | Thể (Ở nhiệt độ phòng) | Đặc điểm nhận biết (về thể) | Ví dụ vật thể chứa chất đó |
Sắt | Rắn | Có hình dạng và thể tích xác định | Chiếc đinh sắt |
? | ? | ? | ? |
Bài làm:
1/
- Chất rắn: cốc nước, cánh cửa, bút, giày dép, điện thoại,...
- Chất lỏng: xăng, rượu bia, nước, dầu,...
- Chất khí: oxi, các-bon-nic, lưu huỳnh, mùi khai (NH3), mùi trứng thối (H2S)
2/ Một số chất rắn: gạch, đá, cát, sắt, cửa,...
3/ Do chất lỏng không có hình dạng xác định mà có hình dạng của vật chứa nó. Vì xăng là một loại chất lỏng nên ta có thể bơm xăng vào các bình chứa có hình dạng khác nhau đó.
4/
1. Vì chất khí có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định. Chất khí có thể lan tỏa theo mọi hướng và chiếm toàn bộ thể tích bất kì vật nào chứa nó.
2.
Chất | Thể (Ở nhiệt độ phòng) | Đặc điểm nhận biết (về thể) | Ví dụ vật thể chứa chất đó |
Sắt | Rắn | Có hình dạng và thể tích xác định | Chiếc đinh sắt |
H2S | Khí | Có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định | Quả trứng thôi |
Oxy | Khí | Có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định | Không khí |
Đồng | Rắn | Có hình dạng và thể tích xác định | Dây điện |
Xem thêm bài viết khác
- Nêu tên năng lượng có ích và năng lượng hao phí khi sử dụng bếp gas để nấu ăn
- Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động.
- Có mấy tuần giữa ngày trăng tròn này và ngày trăng tròn tiếp theo?
- Vào một ngày có nắng, em hãy so sánh độ dài của một cái que thẳng (cắm thẳng đứng trên mặt đất) in trên mặt đất vào lúc 8 giờ, 9 giờ và 10 giờ.
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên thiên
- Nêu tên các cấp độ tổ chức cấu tạo của cơ thể người có trong hình 13.10
- Quan sát hình 19.1, nêu tên các nhóm thực vật và đặc điểm phân chia.
- Sự nóng chảy là gì, sự đông đặc là gì?
- Kể tên một số lương thực - thực phẩm tươi sống hoặc đã qua chế biến.
- Từ một tế bào sau khi phân chia liên tiếp tạo ra 32 tế bào con. Hãy xác định lần phân chia từ tế bào ban đầu.
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 31: Chuyển hóa năng lượng
- Những đặc điểm nào chứng tỏ sinh vật đa bào có cấu tạo phức tạp hơn sinh vật đơn bào?