BT 4 sgk trang 29: Chiều dài của phần thuỷ ngân trong nhiệt kế là 2 cm ở 0 °C và 22 cm ở 100 °C (hình 4.5).
4. Chiều dài của phần thuỷ ngân trong nhiệt kế là 2 cm ở 0°C và 22 cm ở 100°C (hình 4.5).
a) Nhiệt độ là bao nhiêu nếu chiều dài của thuỷ ngân là 8 cm; 20 cm?
b) Chiều dài của phần thuỷ ngân sẽ là bao nhiêu nếu nhiệt độ là 50 °C.
Bài làm:
a. 100 độ ứng với: 22 - 2 = 20 cm => 1cm ứng với 5 độ C nên
8cm ứng với: (8 - 2) x 5 = 30 độ
20 cm ứng với: ( 20 - 2) x 5 = 90 độ
b. 50 độ ứng với: 20 : 2 + 2 = 12 cm
Xem thêm bài viết khác
- 3/ Lấy một số ví dụ về ma sát cản trở chuyển động. Nêu cách có thể làm giảm ma sát khi đó.
- Kể tên một số chất rắn hòa tan và một số chất rắn không hòa tan trong nước mà em biết
- Thế năng hấp dẫn của vật M ở hình nào lớn hơn: hình 30.2a hay hình 30.2c?
- Hãy cho biết vai trò của lương thực - thực phẩm đôi với con người
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 24: Đa dạng sinh học
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 34: Các hình dạng nhìn thấy của mặt trăng
- Bài tập (Chủ đề 1 và 2)
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 12: Tế bào - Đơn vị cơ sở của sự sống
- BT 1 sgk trang 29: Hãy trả lời các câu hỏi đưới đây. a) Thế nào là khoa học tự nhiên? b) Khoa học tự nhiên có vai trò thế nào trong cuộc sống? c) Vì sao em phải thực hiện đúng các quy định về an toàn trong phòng thực hành?
- Nêu tên các cấp độ tổ chức cấu tạo của cơ thể người có trong hình 13.10
- Nêu các đặc điểm giúp em nhận biết cá và kể tên một số loài cá mà em biết
- Em hãy để xuất một thí nghiệm đơn giản để phân biệt bình chứa khí oxygen với bình chứa khí nitơ.