Mô tả đặc điểm của hỗn hợp tạo thành khi thực hiện thí nghiệm: Cho một thìa nhỏ muối ăn vào cốc chứa 20 ml nước, khuấy nhẹ.
II. DUNG DỊCH
1/ Mô tả đặc điểm của hỗn hợp tạo thành khi thực hiện thí nghiệm: Cho một thìa nhỏ muối ăn vào cốc chứa 20 ml nước, khuấy nhẹ.
2/ Nước đường có phải là một dung dịch không? Nếu có hãy chỉ ra chất tan và dung môi trong dung dịch này.
3/ Cho ba hỗn hợp: nước, phù sa, nước trà, sữa tươi. Xác định hỗn hợp nào là dung dịch, nhũ tương hoặc huyền phù. Giải thích?
4/
1. Lấy ví dụ dung dịch có hoà tan chất khí.
2. Cho một thìa nhỏ giấm ăn vào nước. Hỗn hợp tạo thành (Hình 10.7.) có phải là dung dịch không? Nếu có hãy chỉ ra đâu là dung môi.
Bài làm:
1/ Muối tan sau khi khuấy.
2/ Nước đường có là dung dịch. Nước dung môi hòa tan muối, muối là chất tan.
3/ Dung dịch: nước trà
Nhũ tương: sữa tươi
Huyền phù: phù sa
4/
1. Viên C sủi (khí CO2)
2. Có là dung dịch. Trong đó nước(chiếm phần nhiều) là dung môi, giấm (chiếm phần ít) là chất tan
Xem thêm bài viết khác
- [Cánh Diều] Soạn khoa học tự nhiên 6 bài 6: Tính chất và sự chuyển thể của chất
- Em đã thấy người ta dùng thước dây, thước cuộn trong những trường hợp nào?
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 26: Lực và tác dụng của lực
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên thiên
- Hãy vẽ sơ đồ các vị trí của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất khi chúng ta nhìn thấy một nửa Mặt Trăng
- Lấy ví dụ về vật sống, vật không sống trong tự nhiên và đánh dấu tích vào những đặc điểm để nhận biết vật đó là vật sống hay vật không sống theo gợi ý trong bảng 1.3
- Nêu tên các cấp độ tổ chức cấu tạo của cơ thể người có trong hình 13.10
- Hãy kể tên một số dụng cụ đo chiều dài, khối lượng, thể tích, thời gian và nhiệt độ thường dùng trong môn Khoa học tự nhiên
- Hãy quan sát hình 1.2 và cho biết khoa học tự nhiên có vai trò như thế nào trong cuộc sống của con người. Cho ví dụ minh họa.
- Giải sinh học 6 sách cánh diều
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 4: Đo nhiệt độ
- Hãy tìm thêm những hoạt động được coi là nghiên cứu khoa học tự nhiên và hoạt động không phải nghiên cứu khoa học tự nhiên