Những hoạt động nào ở bảng 42.1 là sử dụng năng lượng hiệu quả và không hiệu quả? Vì sao?
- 3. Tiết kiệm năng lượng
- Những hoạt động nào ở bảng 42.1 là sử dụng năng lượng hiệu quả và không hiệu quả? Vì sao?
- Em hãy nêu một số lợi ích của việc thực hiện tiết kiệm năng lượng
- Hãy nêu các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống hằng ngày
- Em hãy nêu một số biện pháp tiết kiệm năng lượng khi sử dụng điện ở nhà
- Đề xuất một số biện pháp tiết kiệm năng lượng cho trường học
Bài làm:
- Hoạt động sử dụng năng lượng hiệu quả:
- Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng
- Để điều hòa ở mức trên 20 độ C
- Chỉ dùng máy giặt khi có đủ lượng quần áo để giặt
- Sử dụng nước sinh hoạt với một lượng vừa đủ nhu cầu
- Sử dụng điện mặt trời trong trường học
Hoạt động sử dụng năng lượng không hiệu quả
- Để các thực phẩm có nhiệt độ cao (còn nóng) vào tủ lạnh
- Ngắt tủ lạnh ra khỏi nguồn điện khi nhiệt độ ổn định
- Bật lò vi sóng trong phòng có máy lạnh
- Sử dụng bóng đèn dây tóc thay vì bóng đèn LED
- Khi không sử dụng các thiết bị như máy tính, ti vi, .... nên để ở chế độ chờ
Bởi vì các hoạt động không hiệu quả là các hoạt động lãng phí năng lượng
- Tiết kiệm năng lượng giúp giảm nhu cầu sử dụng đối với các nguồn nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ và khí thiên nhiên, bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng, bảo vệ nguồn năng lượng cho thế hệ tương lai
- Các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống hằng ngày
- Tăng nhiệt độ của tủ lạnh
- Giảm nhiệt độ của bình đun nước nóng
- Nên chọn những sản phẩm tiết kiệm năng lượng thay thế đồ gia dụng cũ
- Không lạm dụng máy sưởi và máy điều hòa
- Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện
- Nên đi bộ, đi xe đạp, sử dụng các phương tiện công cộng
- Giảm lượng chất thải sinh hoạt
- Trồng nhiều cây cối
- Một số biện pháp tiết kiệm điện khi ở nhà:
- Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng
- Tăng nhiệt độ tủ lạnh
- Giảm nhiệt độ của bình đun nước nóng
- Không lạm dụng máy sưởi và máy điều hòa
- Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 24: Virus
- Lấy ví dụ về một loại thước đo chiều dài mà em biết và đọc GHĐ, ĐCNN của thước đó.
- Phiếu nhận xét môn sinh học 6 sách chân trời sáng tạo
- Quan sát hình 3.1 và cho biết những điều phải làm, không được làm trong phòng thực hành.
- Bộ sưu tập ảnh về động vật ngoài thiên nhiên
- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo của virus, theo em, virus có phải là một cơ thể sống không? Vì sao?
- Tại sao bảng chia nhiệt độ của nhiệt kế y tế thuỷ ngân thường ghi nhiệt độ từ 35 °C đến 42 °C?
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
- Tại sao khi tách trứng cá chép cần nhẹ tay? Tại sao khi tách tế bào biểu bì vảy hành, phải lấy một lớp thật mỏng?
- Em hãy mô tả sự "chuyển động” của Mặt Trời hằng ngày trên bầu trời.
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 22: Phân loại thế giới sống
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 41: Năng lượng