Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự
BÀI TẬP
1. Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự:
A. loài - chi - họ - bộ - lớp - ngành - giới
B. loài - họ - chi - bộ - lớp - ngành - giới
C. gới - nagnh - bộ - lớp - họ - chi - loài
D. giới - họ - lớp -ngành - bộ - chi - loài
2. Tên khoa học của loài người là: Homo sapiens Linnaeus, 1758. Hãy xác định tên giống, loài, tác giả, năm tìm ra loài đó
3. Quan sát hình ảnh dưới đây, gọi tên sinh vật và cho biết sinh vật đó thuộc giới nào
Bài làm:
1. Chọn đáp án A
2. Tên giống: Homo
Tên loài: sapiens
Tác giả: Linnaeus
Năm tìm ra: 1758
3. Vi khuẩn - giới khởi sinh
Con gà - giới động vật
Con ong - giới động vật
Trùng roi - giới nguyên sinh
Cỏ - giới thực vật
Con ếch - giới động vật
Cây phượng - giới thực vật
Nấm - giới nấm
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 5: Đo khối lượng
- Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự
- Khi Mặt Trời lặn nghĩa là ở bất kì đâu trên Trái đất đều không thể nhìn thấy Mặt trời. Kết luận này đúng hay sai? Tại sao?
- Em hãy liệt kê các nguồn gây ô nhiễm không khí Em hãy tìm hiểu và cho biết những chất nào gây ô nhiễm không khí
- Quan sát hình 20.3a và cho biết lá cây được cấu tạo từ những loại mô nào?
- Quan sát các kí hiệu cảnh báo trong hình và cho biết ý nghĩa của mỗi kí hiệu
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 33: Đa dạng sinh học
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 29: Thực vật
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 25: Vi khuẩn
- Quan sát hình 45.3 và cho biết các hành tinh có tự phát ra ánh sáng không? Vì sao?
- Nêu hai ví dụ về lực hấp dẫn giữa các vật trong đời sống. Một ô tô có khối lượng là 5 tấn thì trọng lượng của ô tô đó là
- Tại sao bảng chia nhiệt độ của nhiệt kế y tế thuỷ ngân thường ghi nhiệt độ từ 35 °C đến 42 °C?