-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm nguyên sinh vật
BÀI TẬP
1. Sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm nguyên sinh vật
A. Trùng roi. B. Trùng kiết lị.
C. Thực khuẩn thể. D. Tảo lục đơn bào.
2. Hãy sử dụng các từ gợi ý: sinh vật, đơn bào, đa bào, tự dưỡng, dị dưỡng, nhân thực, nguyên sinh, tế bào, phân bố để hoàn thành đoạn thông tin sau:
Nguyên sinh vật có cơ thể cầu tạo chỉ gồm một (1) .. Chúng xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta. Nguyên sinh vật (2) ... ở khắp nơi: trong đất, trong nước, trong
không khí và đặc biệt là trên cơ thể (3) ... khác.
Nguyên sinh vật thuộc Giới (4)... là những sinh vật (5) .... đơn bào. sống (6)...
Tảo thuộc giới Nguyên sinh là những sinh vật nhân thực (7) ... hoặc (8)... sống (9)...
3. Vẽ sơ đồ thể hiện con đường truyền bệnh kiết lị và biện pháp phòng chống.
Bài làm:
1. Chọn đáp án C
2. (1) tế bào (2) phân bố (3) sinh vật (4) nguyên sinh (5) nhân thực
(6) tự dưỡng/dị dưỡng (7) đơn bào (8) đa bào (9) tự dưỡng
3. Sơ đồ con đường truyền bệnh kiết lị:
Phân người --> ruồi --> thức ăn --> cơ thể con người --> phát bệnh (dấu hiệu: đau bụng, tiêu chảy, sốt,...)
Biện pháp phòng chống:
- Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.
- Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
- Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.
- Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…
- Theo dõi tình trạng sức khỏe và tái khám định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ nhằm điều chỉnh đơn thuốc chữa bệnh phù hợp.
Xem thêm bài viết khác
- Nêu vai trò của đa dạng sinh học và trong thực tiễn, lấy ví dụ
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 25: Vi khuẩn
- Theo em, hỗn hợp mayonnaise là một dung dịch, huyền phù hay một dạng khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 40: Lực ma sát
- Quan sát hình 27.1, em có nhận xét gì về hình dạng của nguyên sinh vật
- Tại sao nói nguyên liệu không phải là nguồn tài nguyên vô hạn? Tại sao nhà náy sản xuất xi măng thường xây dựng ở địa phương có núi đá vôi?
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 18: Thực hành quan sát tế bào
- Từ quan sát thực tế, em hãy cho biết một số tính chất của các vật liệu: kim loại, cao su, nhựa, gỗ, thuỷ tinh và gốm. Tích dấu V để hoàn thành theo mẫu bảng 11.2
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 32: Thực hành quan sát và phân loại động vật ngoài thiên nhiên
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 13: Một số nguyên liệu
- Khi phơi lúa, hạt lúa nhận năng lượng từ đâu để có thể khô được?
- Những hoạt động nào ở bảng 42.1 là sử dụng năng lượng hiệu quả và không hiệu quả? Vì sao?