[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 20: Các cấp độ tỏ chức trong cơ thể đa bào
Hướng dẫn giải bài 20 Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào trang 94 sgk khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Từ tế bào đến mô
- Quan sát hình 20.1, 20.2 và trả lời câu hỏi:
- Hãy cho biết mối quan hệ từ tế bào đến mô
- Nhận xét về hình dạng cấu tạo tế bào hình thành nên mỗi loại mô
- Hãy dự đoán chức năng của các tế bào trong một mô
- Cơ thể con người được cấu tạo từ những loại mô nào? Cho ví dụ
2. Từ mô đến cơ quan
- Quan sát hình 20.3a và cho biết lá cây được cấu tạo từ những loại mô nào?
- Quan sát hình 20.3b và cho biết dạ dày được cấu tạo từ những loại mô nào?
- Mô và cơ quan có mỗi liên hệ với nhau như thế nào?
- Hãy kể tên một số cơ quan trong cơ thể con người và cho biết tim được cấu tạo từ những loại mô nào?
3. Từ cơ quan đến cơ thể
- Quan sát hình 20.4, 20.5 và trả lời câu hỏi từ 7 đến 12.
- Cho biết các hệ cơ quan cấu tạo nên cây cà chua.
- Gọi tên các cơ quan cấu tạo nên hệ chồi tương ứng với các số (1) đến (4) trong hình và nêu chức năng của mỗi cơ quan này.
- Nêu chức năng của hệ rễ.
- Hãy kể tên một số cơ quan cấu tạo nên hệ tiêu hoá ở người và gọi tên các số từ (5) đến (9).
- Ở người có những hệ cơ quan nào? Nêu chức năng của hệ tiêu hoá,
- Điều gì sẽ xảy ra nếu trong cơ thể có một hệ cơ quan nào đó ngừng hoạt động?
- Điểu gì sẽ xảy ra nếu cây cà chua bị mất đi hệ rễ?
- Vẽ bảng sau vào vở và hoàn thành theo mẫu sau:
- Nêu tên các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào tương ứng với các số từ (1) đến (5) trong hình sau
BÀI TẬP
1. Đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của mọi cơ thể sống là:
A. mô B. tế bào C. cơ quan D. hệ cơ quan
2. Trong cơ thể đa bào, tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định được gọi là
A. mô B. tế bào C. cơ quan D. hệ cơ quan
3. Kể tên các cơ quan thuộc hệ hô hấp ở người và cho biết mỗi liên hệ về chức năng của các cơ quan
4. Khi em tập thể dục, những cơ quan và hệ cơ quan nào trong cơ thể cùng phối hợp hoạt động?
Xem thêm bài viết khác
- Nêu hai ví dụ về vật này tác dụng đẩy hay kéo lên vật kia
- Độ lớn lực kéo khối gỗ ở hình 35.3 là 3N; lực đẩy ở hình 35.4 là 200N. Hãy biểu diễn các lực đó trên hình vẽ
- Quan sát hình 27.1, em có nhận xét gì về hình dạng của nguyên sinh vật
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 45: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà
- Trên vỏ sữa có ghi "Khối lượng tịnh:380g" (hình 37.1a). Số ghi đó chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp?
- Ngoài tác dụng gây ra sự thay đổi đột ngột và thay đổi hướng chuyển động của vật, lực còn có thể gây ra tác dụng nào khác ở vật chịu tác dụng lực?
- Tiến hành thí nghiệm 3 và hoàn thành kết quả theo mẫu bảng 15.2
- Em có nhận xét gì về số lượng các chất có trong nước cất, bình khí oxygen y tế, sản phẩm đường tinh luyện và muối tinh. Các chất đó ở thể nào?
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 35: Lực và biểu diễn lực
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng
- Giải sinh học 6 chân trời sáng tạo
- Tại sao khi rụng khỏi cành cây thì quả táo luôn rơi xuống mặt đất