Quan sát hình 20.3a và cho biết lá cây được cấu tạo từ những loại mô nào?
2. Từ mô đến cơ quan
- Quan sát hình 20.3a và cho biết lá cây được cấu tạo từ những loại mô nào?
- Quan sát hình 20.3b và cho biết dạ dày được cấu tạo từ những loại mô nào?
- Mô và cơ quan có mỗi liên hệ với nhau như thế nào?
- Hãy kể tên một số cơ quan trong cơ thể con người và cho biết tim được cấu tạo từ những loại mô nào?
Bài làm:
- Lá cây được tạo nên từ những loại mô sau: mô biểu bì, mô giậu, mô mềm, mô dẫn
- Dạ dày được cấu tạo nên từ những loại mô sau: mô cơ, mô liên kết. mô thần kinh, mô biểu bì
- Mối liên hệ giữa mô và cơ quan: cơ quan là tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể
- Một số cơ quan trong cơ thể con người: gan, thận, phổi, mật, ruột non, dạ dày, ruột già, tim,...
Tim được cấu tạo từ những loại mô sau: tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 14.1, hãy kể tên một số loại lương thực phổ biến ở Việt Nam
- Em hãy nêu điểm khác về số lượng tế bào giữa cơ thể sinh vật trong hình 19.1 và hình 19.2. Từ đó hãy cho biết cơ thể đa bào là gì
- Lực cản trở khi tủ gỗ chuyển động trên mặt bàn là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc?
- Hãy kể tên một số nhiên liệu được sử dụng trong cuộc sống mà em biết.
- Gia đình em thường sử dụng dụng cụ đo nào? Kể tên một số dụng cụ đo mà em biết ?
- Sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm nguyên sinh vật
- Hoạt động nào trong các hình 1.1 đến 1.6 là hoạt động nghiên cứu khoa học?
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 44: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
- Khi sử dụng kính lúp thì kích thước của vật thay đổi như thế nào so với khi không sử dụng
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào