[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp
Hướng dẫn giải bài 16 Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp trang 81 sgk khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Sự cần thiết tách các chất ra khỏi hỗn hợp
- Ở các vùng nông thôn nước ta, người ta thường sử dụng giếng nước khoan, giếng đào làm nước sinh hoạt. Tuy nhiên, các nguồn nước này thường hay bị nhiễm phèn và một số tạp chất. Làm thế nào để tách các tạp chất này ra khỏi nguồn nước?
2. Một số phương pháp đơn giản tách các chất ra khỏi hỗn hợp
Cho các hỗn hợp: Hỗn hợp A gồm muối ăn và nước; Hỗn hợp B gồm cát và nước; Hỗn hợp C gồm dầu ăn và nước.
Hãy đề xuất phương pháp thích hợp để tách muối ăn, cát và dầu ăn ra khỏi mỗi hỗn hợp
- Dựa vào tính chất nào để có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp?
- Hãy cho biết đặc điểm khác nhau của mỗi hỗn hợp
- Hoàn thành thông tin bằng cách đánh dấu tích V vào phương pháp thích hợp theo mẫu bảng 16.1
3. Thực hành tách chất
- Quan sát cốc đựng hỗn hợp sulfur và nước, hãy cho biết bột sulfur có tan trong nước không
- Dùng phương pháp nào để tách bột sulfur ra khỏi nước? Cho biết những dụng cụ nào cần sử dụng để tách chúng
- Tại sao lại dùng phương pháp cô cạn mà không dùng phương pháp lọc để tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp
- Quan sát hỗn hợp nước và dầu, cho biết tính chất của hỗn hợp
- Dùng phương pháp và dụng cụ nào để tách dầu ăn ra khỏi nước
- Trình bày một số phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp và cho biết trường hợp nào sử dụng phương pháp đó
- Trong một lần sơ ý, một bạn học sinh đã trộn lẫn chai dầu hỏa và chai nước tạo thành hỗn hợp dầu hỏa lẫn nước. Em hãy giúp bạn đó tách dầu hỏa ra khỏi nước
BÀI TẬP
1.Hãy chọn phương pháp phù hợp để tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
a) Đường và nước.
b) Bột mì và nước.
2. Kể một vài ứng dụng của phương pháp lọc và phương pháp cô cạn trong thực tế.
3. Em có biết để làm sạch nước bể bơi, ngoài biện pháp dùng hóa chất người ta còn dùng biện pháp nào khác mà không sử dụng hoá chất?
4. Có một hỗn hợp gồm muối ăn và cát. Em hãy đề xuất cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp. Em sử dụng dược cách làm trên dựa vào sự khác nhau nào về tính chất giữa chúng?
Xem thêm bài viết khác
- Hãy kể tên các hành tinh, vệ tinh xuất hiện trong hình 45.1
- Hãy quan sát một lực kế lò xo và cho biết các thao tác sử dụng đúng khi thực hiện các phép đo lực
- Hoàn thành thông tin theo mẫu ở bảng sau Hãy cho biết một số hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất thường gặp
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 18: Thực hành quan sát tế bào
- Từ thí nghiệm 1, hãy cho biết các chất lỏng có hoà tan trong nhau không.
- Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các câu sau Cơ thể người chứa 63% — 68% về khối lượng là nước.
- Vẽ và mô tả hình dạng vi khuẩn latic có trong tiêu bản Tại sao chúng ta phải bảo quản sữa chua trong ngăn mát tủ lạnh?
- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo của virus, theo em, virus có phải là một cơ thể sống không? Vì sao?
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 26: Thực hành quan sát vi khuẩn. Tìm hiểu các bước làm sữa chua
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 44: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng
- Cho biểu đồ về một số hoạt động tiêu thụ khí oxygen như hình đưới đây Lĩnh vực nào tiêu thụ nhiều oxygen nhất, lĩnh vực nào tiêu thụ ít oxygen nhất?
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 36: Tác dụng của lực