Em hãy nhận xét về thể và mùa sắc của than đá, dầu ăn, hơi nước trong các hình 8.4,8.5 và 8.6
3. Tính chất của chất:
- Em hãy nhận xét về thể và mùa sắc của than đá, dầu ăn, hơi nước trong các hình 8.4,8.5 và 8.6
- Thực hiện thí nghiệm 1 (hình 8.7) và ghi kết quả sự thay đổi nhiệt độ hiển thị trên nhiệt kế sau mỗi phút theo mẫu bảng 8.2. Trong suốt thời gian nước sôi, nhiệt độ của nước có thay đổi không?
- Từ thí nghiệm 2 (hifnh8.8 và 8.9), em có nhận xét gì về khả năng tan của muốn ăn và dầu ăn trrong nước.
- Khi tiến hành thí nghiệm 3, em thấy có những quá trình nào đã xảy ra? Hãy lấy ví dụ trong thực tế cho quá trình này.
- Em hãy cho biết trong các quá trình xảy ra ở thí nghiệm 3 có tạo thành chất mới không.
- Trong thí nghiệm 3, hãy chỉ ra quá trình nào thể hiện tính chất vật lí, tính chất hóa học của đường
- Em hãy nêu một số tính chất vật lí và tính chất hóa học của một chất mà em biết.
Bài làm:
- Hình 8.4. Than đá: thể rắn, màu đen
Hình 8.5. Dầu ăn: thể lỏng, màu vàng
Hình 8.6. Hơi nước: thể khí, màu trắng đục
- Học sinh tự tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả sự thay đổi nhiệt độ hiển thị trên nhieetj kế sau mỗi phút vào bảng 8.2
Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi (100 độ C)
- Nhận xét thí nghiệm 2: Muối tan tốt trong nước, dầu ăn không tan trong nước
- Các quá trình đã xảy ra trong thí nghiệm 3:
- b, Quá trình nóng chảy. Ví dụ: kem bị chảy ra nếu để ra ngoài tủ lạnh
- c, Quá trình sôi. Ví dụ: đun nước
- d, Quá trình đổi màu (sang màu vàng). Ví dụ: miếng sắt để lâu ngoài không khí bị đổi màu
- e, Quá trình đổi màu (sang màu đen), bị đông đặc lại. ví dụ: nước để trong tủ lạnh bị đông lại thành màu trắng
- Có tạo thành chất mới
- Tính chất vật lý của đường: nóng chảy, sôi
Tính chất hóa học của đường: bị đốt cháy
- Một số tính chất vật lý: tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, tính ánh kim,...
Một số tính chất hóa học: Tác dụng với oxi(gỉ sắt), tác dụng với axit, tác dụng với bazo,..
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 14.1, hãy kể tên một số loại lương thực phổ biến ở Việt Nam
- Em hãy nêu điểm khác về số lượng tế bào giữa cơ thể sinh vật trong hình 19.1 và hình 19.2. Từ đó hãy cho biết cơ thể đa bào là gì
- Lực cản trở khi tủ gỗ chuyển động trên mặt bàn là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc?
- Hãy kể tên một số nhiên liệu được sử dụng trong cuộc sống mà em biết.
- Gia đình em thường sử dụng dụng cụ đo nào? Kể tên một số dụng cụ đo mà em biết ?
- Sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm nguyên sinh vật
- Hoạt động nào trong các hình 1.1 đến 1.6 là hoạt động nghiên cứu khoa học?
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 44: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
- Khi sử dụng kính lúp thì kích thước của vật thay đổi như thế nào so với khi không sử dụng
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào