Soạn bài 26: Sông ngòi Việt Nam
Soạn bài 26: Sông ngòi Việt Nam - Sách VNEN khoa học xã hội lớp 8 tập 2 trang 70. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Nêu những hiểu biết của em về một dòng sông ở quê hương em hoặc nơi em sinh sống.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu đặc điểm chung của sông
Dựa vào những hiểu biết của bản thân, quan sát hình 1 và đọc thông tin, hãy:
Kể tên một số sông lớn của nước ta. Cho biết vì sao nước ta có nhiều sông ngòi, song các sông phần lớn là nhỏ, ngắn và dốc.
Hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Các đặc điểm chính của sông ngòi nước ta:
Yếu tố | Đặc điểm |
Mạng lưới sông và sự phân bố | |
Hướng chảy | |
Chế độ nước | |
Hàm lượng phù sa |
2. Tìm hiểu việc khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông.
Đọc thông tin, quan sát các hình ảnh trong hình 2,3 kết hợp với sự hiểu biết của bản thân, hãy:
- Cho biết một số giá trị của sông ngòi nước ta.
- Tìm nguyên nhân dẫn tới tình trạng ô nhiễm nước sông. Nêu giải pháp bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông
3. Tìm hiểu các hệ thống sông lớn của nước ta
Quan sát hình 1, bảng 1, hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Sông ngòi ở các khu vực | Nội dung (Tên các hệ thống sông chính, thời gian mùa lũ) |
Bắc Bộ | |
Trung Bộ | |
Nam Bộ |
C. Hoạt động luyện tập
Cho bảng số liệu sau:
- Cho biết thời gian và độ dài mùa mưa và mùa lũ tại lưu vực sông Hồng, biết rằng:
+ Thời gian mùa mưa bao gồm các tháng có lượng mưa trung bình >= 100mm
+ Thời gian mùa lũ bao gồm các tháng có lưu lượng trung bình tháng >= lưu lượng trung bình năm (tính bằng tổng lưu lượng nước trung bình năm chia cho 12 tháng).
- Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ tại lưu vực sông Hồng.
D-E. Hoạt động vận dụng - Tìm tòi mở rộng
1. Nêu các giải pháp để phòng chống lũ lụt hoặc để bảo vệ dòng sông không bị ô nhiễm ở quê hương em
2. Trao đổi với người thân hoặc tìm thông tin để giải thích: Tại sao ở Đồng bằng sông Cửu Long lại có phương châm "sống chung với lũ"
Xem thêm bài viết khác
- Cho biết một số giá trị của sông ngòi nước ta. Tìm nguyên nhân dẫn tới tình trạng ô nhiễm nước sông. Nêu giải pháp bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông
- Tình hình chính trị và chính sách đối nội, đối ngoại của nước Đức cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào?
- Khoa học xã hội 8 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
- Nêu các chính sách về văn hoá, giáo dục của Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
- Lựa chọn một kiểu địa hình ở nơi em sinh sống hoặc quê hương em, trình bày đặc điểm và nêu ý nghĩa của kiểu loại địa hình đó đối với đời sống và sản xuất
- Đọc thông tin và quan sát lược đồ, hãy: Cho biết những thành phần nào trong xã hội Trung Quốc tham gia đấu tranh chống xâm lược. Hình thức đấu tranh như thế nào, kết quả ra sao?
- Hình 1 đề cập đến nội dung gì trong lịch sử loài người. Em biết gì về nội dung đó?
- Đọc thông tin kết hợp quan sát các hình ảnh, hãy: Cho biết các thành tựu khoa học – kĩ thuật tiêu biểu nửa đầu thế kỉ XX.
- Cho biết những hình ảnh dưới đây liên quan đến sự kiện lịch sử nào của dân tộc. Nêu những hiểu biết của em về sự kiện đó
- Dựa vào bảng thống kê đã hoàn thành ở mục 2a (nông nghiệp), cho biết loại cây lương thực được trồng chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á, Nam Á và giải thích.
- Vẽ bểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội theo bảng số liệu ở bảng 1
- Tại sao nói miền này có tiềm năng thuỷ điện lớn nhất cả nước. Hãy kể tên các nhà máy thuỷ điện lớn trên sông Đà.