Soạn bài: Sông nước Cà Mau
Đất nước Việt Nam trải dài từ mũi Cà Mau đến địa đầu Móng Cái. Hôm nay, chúng ta cùng khám phá một vùng đất bất tận của tổ quốc, đó là Cà Mau. Và để các bạn nắm rõ hơn bài học, KhoaHoc sẽ tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải bài tập cụ thể. Mời các bạn cùng tham khảo ngay dưới đây.
A. Kiến thức trọng tâm
1. Giới thiệu tác giả
- Tên khai sinh Đoàn Giỏi (1925 – 1989)ngoài ra còn có bút danh Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ…
- Quê: Châu Thành, Tiền Giang
- Đề tài sáng tác: Viết về cuộc sống, thiên nhiên và con người Nam Bộ
- Tác phẩm chính: những dòng chữ máu Nam Kỳ 1940 (kí, 1948); chiến sĩ tháp Mười (kịch thơ, 1949); cá bống mú (Truyện , 1956); đất rừng phương Nam (truyện, 1957)…
2. Giới thiệu tác phẩm
- Văn bản “ sông nước Cà Mau” được trích từ tác phẩm “đất rừng Phương Nam”, một tác phẩm thành công của Đoàn Giỏi viết về vùng đất phương Nam của tổ quốc.
3. Tóm tắt tác phẩm
- Đoạn trích tái hiện lại một cách chân thực, sinh động cảnh sông nước Cà Mau hoang dã, rộng lớn cùng với nhịp sống trù phú trên sông nước của con người nơi đây. Đoạn trích thể hiện sự quan sát tinh tế, cách miêu tả cảnh sắc độc đáo đậm màu sắc ngôn ngữ Nam Bộ của tác giả.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 22 sgk Ngữ văn 6 – tập 2
- Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như thế nào? Dựa vào trình tự miêu tả, em hãy tìm bố cục của bài văn?
- Em hãy hình dung vị trí quan sát của người miêu tả/ vị trí ấy có thuận lợi gì trong việc quan sát và miêu tả?
Câu 2: Trang 22 sgk Ngữ văn 6 – tập 2
Trong đoạn văn (từ đầu đến lặng lẽ một máu xanh đơn điệu) tác giả diễn tả ấn tượng ban đầu bao trùm vẻ sông nước vùng Cà Mau. Ân tượng ấy như thế nào và được cảm nhận qua những giác quan nào?
Câu 3: Trang 22 sgk Ngữ văn 6 – tập 2
Qua đoạn văn nói về cách đặt tên cho các dòng sông, con kênh ở vùng Cà Mau, em có nhận xét gì về các địa danh ấy? Những địa danh này gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau?
Câu 4: Trang 22 sgk Ngữ văn 6 – tập 2
Đọc đoạn văn từ “Thuyền chúng tôi chào thoát qua đến "sương mù và khói sóng ban mai" và trả lời các câu hỏi:
a) Tim những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sòng và rừng đước.
b) Trong câu “ Thuyền cliúng tôi chèo thoát qua kềnh Bọ Mắt, đổ ra COII sông cửa lớn, xuôi về Năm Căn ” có những động từ nào chi cùng một hoạt động của con thuyền? Nếu thay đổi trình tự những động từ ấy trong câu thì có ảnh hưởng gì đến nội dung được diễn đạt không? Nhận xét về sự chính xác và tinh tế trong cách dùng từ của tác giả ở câu này?
c) Tìm trong đoạn văn những từ miêu tả màu sắc của rừng đước và nhận xét vẽ cách miêu tả màu sắc của tác giả.
Câu 5: Trang 22 sgk Ngữ văn 6 – tập 2
Những chi tiết, hình ảnh nào vé chợ Năm Căn thể hiện được sự tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo của chợ vùng Cà Mau?
Câu 6: Trang 22 sgk Ngữ văn 6 – tập 2
Qua bài văn này, em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau cực Nam của Tổ quốc?
Phần tham khảo, mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Sông nước Cà Mau
Xem thêm bài viết khác
- Soạn bài: Ếch ngồi đáy giếng
- Soạn bài: So sánh
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Hãy tìm một số câu văn trong truyện có sử dụng phép so sánh và chỉ ra tác dụng của phép so sánh ấy
- Soạn bài: Sự tích Hồ Gươm
- Hãy kể diễn cảm truyện Con Rồng cháu Tiên
- Từ bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, em hãy tưởng tượng mình là anh bộ đội đã được chứng kiến câu chuyện cảm động đó và kể lại bằng một bài văn
- Nếu nói về vẻ đẹp tiêu biểu về quê hương mình (hoặc địa phương em đang ở) thì em sẽ nói những gì?
- Soạn bài: Cây bút thần
- Hãy tìm và gạch chân hai câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện
- Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 5 Văn tả cảnh
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa và chỉ ra những từ nhân hóa được sử dụng