Soạn giản lược bài bố cục trong văn bản
1 lượt xem
Soạn văn 7 bài bố cục trong văn bản giản lược nhất. Bài soạn theo tiêu chí: đơn giản nhất, lược bỏ những phần không cần thiết. Học sinh sẽ soạn bài nhanh, nắm tốt ý chính. Từ đó giúp em tư duy và đa dạng ngôn từ khi cần diễn giải. Kéo xuống dưới để xem nội dung bài soạn.
Phần luyện tập
Câu 1: Ví dụ chứng tỏ nếu chúng ta biết chú ý đến việc sắp xếp các ý cho rành mạch thì bài viết (lời nói) của chúng ta sẽ có hiệu quả thuyết phục cao và ngược lại.
Ví dụ:
- Khi viết đơn xin vào Đội, ta không thể viết lí do em xin vào Đội trước rồi mới khai họ tên, địa chỉ.
- Khi viết đơn vào Đội, ta không thể hứa tiếp tục phấn đấu rồi mới nêu lí do vào Đội...
Câu 2:
- Bố cục truyện cuộc chia tay của những con búp bê:
- Mở bài: (Từ đầu… vì khóc nhiều): Việc chia đồ chơi của hai anh em
- Thân bài: (tiếp… khuân đồ đạc lên xe): Tâm trạng của hai anh em trước ngày chia tay
- Kết bài: (phần còn lại): Phút chót của cuộc chia tay
- Bố cục khá hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch vì giữa các phần, các đoạn văn có sự thống nhất khá chặt chẽ.
- Chúng ta cố thể kể lại câu chuyện ấy theo một bố cục khác miễn sao rành mạch và hợp lí.
Câu 3: Bố cục này có chỗ chưa rành mạch và hợp lí
Cần thay đổi như sau:
- Mở bài: Sau lời chào mừng thì giới thiệu họ tên; cần giới hạn đề tài báo cáo.
- Thân bài: Bỏ đi phần 4
- Kết bài: Trước lúc hội nghị thành công cần tóm tắt những điều trình bày; gợi mở hướng mới đang có ý định.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn giản lược bài bố cục trong văn bản
- Soạn giản lược bài một thứ quà của lúa non: Cốm
- Soạn giản lược bài từ Hán Việt (tiếp)
- Soạn giản lược bài Sài Gòn tôi yêu
- Soạn giản lược bài luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người
- Soạn giản lược bài điệp ngữ
- Soạn giản lược bài đại từ
- Soạn giản lược bài bạn đến chơi nhà
- Soạn giản lược bài đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
- Soạn giản lược bài thành ngữ
- Soạn giản lược bài những câu hát châm biếm
- Soạn giản lược bài liên kết trong văn bản