Soạn giản lược bài đại từ
Soạn văn 7 bài đại từ giản lược nhất. Bài soạn theo tiêu chí: đơn giản nhất, lược bỏ những phần không cần thiết. Học sinh sẽ soạn bài nhanh, nắm tốt ý chính. Từ đó giúp em tư duy và đa dạng ngôn từ khi cần diễn giải. Kéo xuống dưới để xem nội dung bài soạn.
Phần luyện tập
Câu 1:
- Sắp xếp đại từ:
Số ngôi | số ít | số nhiều |
1 | Tôi | Chúng tôi |
2 | Mày | Chúng mày |
3 | Nó, hắn | Chúng nó, họ |
- Sự khác nhau đại từ mình:
- Mình ở câu đầu là ngôi thứ nhất (tương tự: tôi, tớ) trỏ bản thân người nói (viết).
- Mình ở câu sau là ngôi thứ hai (tương tự như: bạn, em) trỏ người nghe (đọc).
Câu 2: Các đại từ xưng hổ chỉ đại từ:
Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều
Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Câu 3: Đặt câu
- Trong lớp, ai cũng chăm chú nghe cô giảng bài
- Sao chúng ta không đi luôn bây giờ?
- Nó càng cố gắng bao nhiêu thì kết quả càng cao bấy nhiêu
Câu 4:
- Với các bạn cùng lớp, cùng tuổi, nên dùng các từ xưng hô như: tôi, bạn, mình, tớ,...
- Ở trường, ở lớp em, có hiện tượng xưng hô thiếu lịch sự. Ở trường, ở lớp em, có hiện tượng xưng hô thiếu lịch sự
Câu 5: So với tiếng Anh :
- Số lượng : của tiếng Việt đa dạng, phong phú hơn (ví dụ từ you – mang nghĩa số nhiều và số ít).
- Ý nghĩa biểu cảm : đại từ tiếng Việt biểu cảm tinh tế. Ví dụ : từ "you" trong tiếng anh có nghĩa là người ở ngôi thứ hai, trong tiếng Việt có thể là "mày, bạn, cậu,…".
Xem thêm bài viết khác
- Soạn giản lược bài luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người
- Soạn giản lược bài đại từ
- Soạn giản lược bài thành ngữ
- Soạn giản lược bài mạch lạc trong văn bản
- Soạn giản lược bài bạn đến chơi nhà
- Soạn giản lược bài các bước tạo lập văn bản
- Soạn giản lược bài những câu hát than thân
- Soạn giản lược bài đặc điểm của văn bản biểu cảm
- Soạn giản lược bài bài ca Côn Sơn
- Soạn giản lược bài Phò giá về kinh
- Soạn giản lược bài qua đèo ngang
- Soạn giản lược bài ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê