Soạn giản lược bài Phò giá về kinh
1 lượt xem
Soạn văn 7 bài Phò giá về kinh giản lược nhất. Bài soạn theo tiêu chí: đơn giản nhất, lược bỏ những phần không cần thiết. Học sinh sẽ soạn bài nhanh, nắm tốt ý chính. Từ đó giúp em tư duy và đa dạng ngôn từ khi cần diễn giải. Kéo xuống dưới để xem nội dung bài soạn.
Nội dung bài soạn
Câu 1: Bài thơ được làm theo thế thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, có đặc điểm :
- Số câu: 4 câu trong mỗi bài (tứ tuyệt)
- Số câu: 5 chữ trong mỗi dòng thơ (ngũ ngôn)
- Hiệp vần: chữ cuối cùng của các dòng 2, 4 luôn là vần bằng.
Câu 2:
- Sự khác nhau giữa hai cầu đầu và hai câu sau: Hai câu đầu nói về hào khí chiến thắng và khát vọng hòa bình được nói ở hai câu còn lại.
- Cách biểu ý và biểu cảm:
- Cách biểu ý : trước tiên tái hiện những chiến công chống ngoại xâm, sau thể hiện khát vọng hòa bình, lời động viên xây dựng, phát triển đất nước.
- Cách biểu cảm : bài thơ tràn ngập cảm hứng hào sảng, tự hào, kiêu hãnh trước những chiến công vang dội; niềm tin, thương yêu cho đất nước.
Câu 3: Điểm giống nhau là:
- Cả hai bài thơ đều có cảm xúc trữ tình, thể hiện khí khách oai hùng, kiêu hãnh của dân tộc
- Đều là những tình cảm chân thành, sâu sắc của nhà thơ được thể hiện kín đáo, ẩn sau những câu chữ
- Giọng thơ hào hùng, mạnh mẽ, dồn dập chứa nhiều hàm súc.
Phần luyện tập
Câu 1: Tác dụng của cách nói giản dị, cô đúc : nói lên được những vấn đề trọng đại của đất nước một cách oai phong chính là thành quả thời kì chiến tranh và nhiệm vụ thời bình.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn giản lược bài đại từ
- Soạn giản lược bài mùa xuân của tôi
- Soạn giản lược bài cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
- Soạn giản lược bài làm thơ lục bát
- Soạn giản lược bài những câu hát than thân
- Soạn giản lược bài bài ca nhà tranh bị gió thu phá
- Soạn giản lược bài những câu hát châm biếm
- Soạn giản lược bài từ Hán Việt (tiếp)
- Soạn giản lược bài cảnh khuya và rằm tháng giêng
- Soạn giản lược bài Phò giá về kinh
- Soạn giản lược bài bài ca Côn Sơn
- Soạn giản lược bài liên kết trong văn bản