Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì.
2. Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì.
a. Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về.
b) Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.
c) Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết hắn giật mình.
d. Bỗng một bàn tay đâp vào vai khiến hắn giật mình..
e. Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt thu hoạch bốn mùa.
g, Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.
h. Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài (...)
Bài làm:
a. Trạng ngữ: Đợi đến lúc…
Cụm C- V: người ta/gặt mang về => làm định ngữ trong câu
b. khuôn mặt/ đầy đặn => Cụm C-V là vị ngữ
c. Cụm CN1 – VN1: cô gái Vòng/đỗ gánh, giở từng lớp sen=> làm định ngữ
Cụm CN2 – VN2: Chúng ta/ thấy hiện ra từng lá cốm => làm bổ ngữ
d. Cụm CN1-VN1: một bàn tay /đạp vào vai => làm chủ ngữ
Cụm CN2-VN2: hắn/giật mình => làm bổ ngữ
e. Cụm CN1-VN1: Khí hậu nước ta/ ấm áp => làm chủ ngữ
Cụm CN2-VN2: (2) ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa => cụm C-V làm bổ ngữ trong cụm động từ với động từ trung tâm là “cho phép”
g. Cụm CN1-VN1: các thi sĩ/ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, => làm định ngữ cho danh từ
Cụm CN2-VN2: người/ lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh=> cụm C-V làm bổ ngữ cho động từ
h. Có hai cụm C-V
Những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần
Những thức quý của đất mình thay dần…
=> Hai cụm C-V đều là bổ ngữ cho động từ “thấy”
Xem thêm bài viết khác
- Theo em, nội dung của hai câu tục ngữ sau đây mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau ? Vì sao?
- Nêu các bước thực hiện các đề sau: Đề 1: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:" Có công mài sắt có ngày lên kim"...
- Soạn văn 7 VNEN bài 18: Tục ngữ về con người và xã hội
- Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân . Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ. Trong những câu còn lại , cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì ?
- Các câu ca dao sau cho em am hiểu gì về sự phân biệt giai cấp trong xã hội phong kiến Việt Nam xưa ?
- So sánh kết luận của các lập luận trong những câu ở mục a) với các kết luận dưới đây và nhận xét về đặc điểm của luận điểm trong bản nghị luận.
- Phân tích lô gích lựa chọn và sắp xếp các câu tục ngữ sau đây của người sưu tầm :
- Nêu vắn tắt đặc điểm về nội dung, nghệ thuật của các văn bản đã học ở lớp 7 theo bảng sau :
- Theo em, lí do viết đơn và lí do viết giấy đề nghị giống và khác nhau ở điểm nào ?
- Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3-5 dòng ) trình bày suy nghĩ của em về tình yêu quê hương, đất nước, trong đó có sử dụng trạng ngữ để mở rộng câu....
- Viết một cặp câu trong đó mỗi câu trình bày một ý riêng, sau đó hãy gộp thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà thay đổi nghĩa chính của chúng
- Ghi tóm tắt nội dung chính của các bài thơ / đoạn thơ ở cột trái vào cột phải trong bảng dưới đây :