Phép tương phản (cũng gọi là đối lập) trong nghệ thuật là việc tạo ra những cảnh tượng, hành động, tính cách...
b) Phép tương phản (cũng gọi là đối lập) trong nghệ thuật là việc tạo ra những cảnh tượng, hành động, tính cách trái ngược nhau để làm nổi bật một ý tưởng hoặc tư tưởng của tác giả.
Dựa vào định nghĩa trên ,em hãy tìm những chi tiết trong tác phảm để hoàn thành bảng sau:
Dân | <- Tương phản-> | Quan |
……………. | Cảnh hộ đê | ………….. |
……………… | Cảnh đê vỡ | …………. |
Nhận xét về dụng ý của tác giả khi xây dựng cảnh tương phán : ………………………………… |
Bài làm:
Dân | <- Tương phản-> | Quan |
· Hàng trăm nghìn con người hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre,...bì bõm dưới bùn ngập quá khuỷu chân, lướt thướt như chuột lột · Tiếng người xao xác gọi nhau, ai cũng mệt lử, trăm nghìn lo sợ đem thân hèn yếu mà đối sức với mưa to gió lớn · Dân phu rối rít, trăm họ vất vả, lấm láp, gội gió tắm mưa như đàn sâu, lũ kiến trên đê =>Một cảnh nghìn sầu muôn thảm. | Cảnh hộ đê | · Đèn thắp sáng trưng, kẻ hầu người hạ, quan uy nghi, chiễm chện ngồi, người hầu gãi, kẻ hầu quạt, hầu điếu đóm,... – · Bát yến hấp đường phèn, mang theo những đồ dùng đắt tiền: ống thuốc bạc, đồng hồ vàng,... - Chung quanh quan có nha lại ngồi hầu bài · Nhàn nhã chơi bài, lúc khoan, lúc mau, cười nói vui vẻ, quan ung dung hai bên tả hữu nha lại nghiêm trang, lính hầu rầm rập, quan lớn đánh bài " Ù thông" =>Cảnh sống an toàn, sa hoa, nhàn nhã, mải mê cờ bạc |
· Ngoài xa tiếng kêu vang trời, dậy đất, tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn, tiếng trâu bò kêu vang tứ phía · Người nhà quê mình mẩy lấm láp, tất tả chạy vào thở không ra lời · Đê vỡ dân trôi, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ | Cảnh đê vỡ | · Ván bài quan đã chờ: ngài xơi bát yến, ngồi khểnh vuốt râu, mắt trông vào đĩa nọc, điềm nhiên, lăm le chờ bài " Ù " · Có người khẽ nói làm ngài cau mặt · Nghe tin đê vỡ, quan đỏ mặt tía tai quát và tiếp tục chờ ván bài " Ù " - Quan vỗ tay xuống xập kêu to vội vàng xòe bài miệng vừa cười vừa nói |
Nhận xét về dụng ý của tác giả khi xây dựng cảnh tương phán : Phép tương phàn làm nổi rõ tính cách bất nhân của quan phủ và tình cảm thảm thương của người dân. |
Xem thêm bài viết khác
- Khi sưu tầm tục ngữ, ca dao, dân ca, em sắp xếp theo những tiêu chí nào dưới đây ? Nêu một số câu ca dao theo tiêu chí em lựa chọn...
- Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý gì của tác giả?...
- Phép tương phản (cũng gọi là đối lập) trong nghệ thuật là việc tạo ra những cảnh tượng, hành động, tính cách...
- Nối từng đoạn văn ở cột trái với công dụng của dấu chấm phẩy ở cột phải sao cho phù hợp.
- Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào trong câu được rút gọn. Rút gọn như vậy để làm gì?
- Cấu tạo và ý nghĩa các bộ phận in đậm trong đoạn trích trên có gì giống nhau ?...
- Chép lại các câu tục ngữ đã học ở học kì II vào vở bài tập ; nêu ngắn gọn ý nghĩa của những câu tục ngữ đó ( những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội ) theo bảng sau :
- Đọc văn bản sau và tìm hiểu việc triển khai các lí lẽ dẫn chứng trong mỗi văn bản: CÓ HIỂU ĐỜI MỚI HIỂU VĂN và SỨC MẠNH CỦA ÂM NHẠC
- Tìm hiểu thêm về các loại văn bản báo cáo. Ghi lại tên 2-3 văn bản
- Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau. Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu sau khác nhau ở chỗ nào?
- Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi bên dưới :
- Phân công các nhóm làm Sổ tay chính tả.