Phân công các nhóm làm Sổ tay chính tả.
3. Lập sổ tay chính tả
Phân công các nhóm làm Sổ tay chính tả.
- Nhóm 1 : Tìm các từ có tiếng mở đầu bằng : ch, tr ; s, x ; d, gi, r.
- Nhóm 2 : tìm các từ có tiếng mở đầu bằng l, n ; có thanh hỏi, thanh ngã dễ lẫn.
- Nhóm 3 : tìm các từ có tiếng chứa vần in, inh, iên.
- Nhóm 4 : tìm các từ có tiếng chứa vần ơn, ên ; an, ang ; at, ac.
Sau khi làm xong, các nhóm trao đổi với nhau để bổ sung, sửa chữa ; tập hợp thành Sổ tay chính tả của lớp.
Bài làm:
Nhóm 1 : Tìm các từ có tiếng mở đầu bằng : ch, tr ; s, x ; d, gi, r.
- ch: chích chòe, chúm chím, chong chóng, chính trực, chăm chỉ, chau chuốt, chang chang, chằn chịt, chắc chắn, chằm chằm, chan chứa,...
- r: tre, trúc, trăng, trăng trối, trung trực, tròn trĩnh, tròn trịa, trồng trọt, trớ trêu, trơ trụi, trơ trơ,...
- s: san sẻ, sung sức, son sắt, sột soạt, sốt sắng, suôn sẻ, sửa sang, sụt sùi, sừng sực, sừng sững, sửng sốt,...
- x: xao xuyến, xôn xao, xào xáo, xào xạt, xô xát, xa xăm, xa xỉ, xa xôi, xám xịt, xanh xao, xối xả, xem xét,...
- d:dào dạt, dung dăng, dịu dàng, dập dìu, dễ dàng, dõng dạc, du dương, dồn dập, dồi dào, dong dỏng,...
- gi: giành giật, giàn giụa, giặt giũ, giấu giếm, giục giã,... - r: rung rinh, ròng ròng, ròng rọc, rì rầm, ríu rít, rõ rệt, rào rào, run run, rùng rợn, rủng rỉnh,..
Nhóm 2 : tìm các từ có tiếng mở đầu bằng l, n ; có thanh hỏi, thanh ngã dễ lẫn.
- l :lung linh, lấp lánh, lủng lẳng, lung lay, len lỏi, luồn lách, lừng lẫy, lẳng lơ, lực lưỡng, lừa lọc,...
- n : na ná, nao núng, não nùng, nõn nà, náo nức, nài nỉ, năng nổ, nặng nề, nằng nặc, nâng niu, nề nếp, nết na, nể nang,...
Nhóm 3 : tìm các từ có tiếng chứa vần in, inh, iên.
- in: đè pin, xin xỏ, ăn xin, tin nhắn, tin báo, khin khít,...
- inh: thông minh, bình rượu, máy tính, đình làng, binh lính, dính líu, cây đinh, đỉnh núi, kinh tế, mắt kính, kính trọng, hình vuông, linh tính, minh mẫn, lừa phỉnh, rình rập, học sinh, que tính, lặng thinh, thính giác, vinh dự
- iên: đồng tiền, tiền nong, chiên cá, liên đới, miên man, chiến thắng,...
Nhóm 4 : tìm các từ có tiếng chứa vần ơn, ên ; an, ang ; at, ac.
- ang: sang năm, mang nặng, khoai lang, tình lang, giàu sang, càng cua,...
- ên: đi lên, bên trên, bề trên, ốc sên, hên xui,..
- at: cái quạt. hát hay, mát rượi, lát nữa, chát chúa, bao cát,..
- ac: độc ác, chất phác, man mác, xác xơ, tan tác, lác đác,..
Xem thêm bài viết khác
- Trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã lập luận theo trình tự từ những nhận xét khái quát đến
- Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau. Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu sau khác nhau ở chỗ nào?
- Văn bản hành chính( hành chính- công vụ) : Nêu đặc điểm của văn bản hành chính, cách làm một văn bản đề nghị và văn bản báo cáo
- Soạn văn 7 VNEN bài 31: Ôn tập tổng hợp
- Sắp xếp các câu sưu tập được theo thứ tự từng thể loại( ca dao, tục ngữ) và theo chủ đề.
- Yếu tố nào không thuộc đặc trưng của văn bản nghị luận?
- Vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện trên hiểu lầm nhau? Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?
- Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3-5 dòng ) trình bày suy nghĩ của em về tình yêu quê hương, đất nước, trong đó có sử dụng trạng ngữ để mở rộng câu....
- d. Đọc phần lưu ý, phân tích yêu cầu và cách viết văn bản báo cáo.
- Nêu các bước thực hiện các đề sau: Đề 1: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:" Có công mài sắt có ngày lên kim"...
- Hoàn thành bảng sau và cho biết : Trạng ngữ có thể bổ sung cho câu những nội dung gì ?
- Soạn văn 7 VNEN bài 29: Ôn tập văn bản văn học