d. Đọc phần lưu ý, phân tích yêu cầu và cách viết văn bản báo cáo.
d. Đọc phần lưu ý, phân tích yêu cầu và cách viết văn bản báo cáo.
Bài làm:
=> Từ lưu ý trên ta thấy để viết được một văn bản báo cáo cần lưu ý theo những yêu cầu được nêu ra, có đầy đủ các phần mục, nội dung báo cáo cần phản ánh đúng sự thật khách quan, nêu đúng ưu điểm, khuyết điểm, thuận lợi, khó khăn, việc đã giải quyết, việc còn tồn đọng, không được hư cấu hoặc chủ quan duy ý chí;báo cáo phải cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm. Bên cạnh những lưu ý trên báo cáo cũng cần phải kịp thời thể hiện ý thức, kỷ luật, ý thức tôn trọng tổ chức, tôn trọng cấp trên, có trách nhiệm với công việ
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 7 VNEN bài 20: Thêm trạng ngữ cho câu- câu đặc biệt
- Soạn văn 7 VNEN bài 17: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ:" Muốn lành nghề. chớ nề học hỏi"
- Chép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở học kì I vào vở bài tập ; nêu ngắn gọn tình cảm, thái độ của nhân dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau :
- So sánh kết luận của các lập luận trong những câu ở mục a) với các kết luận dưới đây và nhận xét về đặc điểm của luận điểm trong bản nghị luận.
- Tìm hiểu và ghi chép về những con người hoặc những sự việc, cảnh vật,... ở địa phương em sinh sống đã được thể hiện trong các loại hình nghệ thuật (văn, thơ, nhạc, họa,..) ...
- Qua ngôn ngữ đối thoại của quan phủ, em thấy tính cách của nhân vật này như thế nào? Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tính cách nhân vật
- Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào trong câu được rút gọn. Rút gọn như vậy để làm gì?
- Đọc đoạn văn sau và thực hiện nhiệm vụ giao ở dưới.
- Hoàn thành bảng sau và cho biết : Trạng ngữ có thể bổ sung cho câu những nội dung gì ?
- Đọc bảng thông tin kiến thức sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.
- Đọc sơ đồ dưới đây và tìm ví dụ thích hợp điền vào các chỗ trống: