Trong những câu tục ngữ, ca dao sau, câu nào mang màu sắc địa phương ? Vì sao ?
3. Trong những câu tục ngữ, ca dao sau, câu nào mang màu sắc địa phương ? Vì sao ?
- Học ăn, học nói, học gói, học mở.
- Chim có tổ, người có tông.
- Bánh cuốn Thanh Trì, bánh gì ( giấy ) Quán Cánh.
-
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi !
Bài làm:
Câu mang màu sắc địa phương: " bánh cuốn thanh trì bánh gì Quán Gánh" nhà vì câu này nói đến món ăn đặc sắc hoặc những nét đặc sắc nơi đó.
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào kết quả mục a) em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa nghị luận và các thể loại tự sự trữ tình.
- Văn bản hành chính( hành chính- công vụ) : Nêu đặc điểm của văn bản hành chính, cách làm một văn bản đề nghị và văn bản báo cáo
- Đọc văn bản sau và cho biết vấn đề được giải thích và phương pháp giải thích trong văn bản
- Yếu tố nào không thuộc đặc trưng của văn bản nghị luận?
- (1) Tìm hiểu đề văn Chớ nên tự phụ....
- Soạn văn 7 VNEN bài 18: Tục ngữ về con người và xã hội
- Giải thích ý nghĩa của một câu tục ngữ mà em thích.
- Điền tên các kiểu câu đơn vào chỗ trống, sau đó vẽ sơ đồ các kiểu câu vào vở bài tập...
- Trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa văn chương đối với đời sống
- Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì.
- Soạn văn 7 VNEN bài 23: Ý nghĩa văn chương
- Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết: Bài văn lập luận giải thích cần được thực hiện theo những bước nào?...