Đọc bảng dưới đây, sau đó điền dấu gạch ngang vào các ô vuông trong các ví dụ cho phù hợp :
c) Dấu gạch ngang
(1) Đọc bảng dưới đây, sau đó điền dấu gạch ngang vào các ô vuông trong các ví dụ cho phù hợp :
- Dấu gạch ngang có những công dụng sau :
- Đặt giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
- Nối các từ nằm trong một liên danh
Ví dụ 1. Đẹp quá đi (...) mùa xuân ơi (.....) mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...]
( Vũ Bằng )
Ví dụ 2. Có người khẽ nói :
(....) Bẩm, dễ có khi vỡ!
(...) Ngài cau mặt, gắt rằng :
(...) Mặc kệ !
Ví dụ 3. Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren (...) Phan Bội Châu ( xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này ) lại quả quyết cho rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren ; cái đó thì cũng có thể.
(2) Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối bằng cách ghi dấu x vào ô vuông cuối mỗi nhận xét đúng:
- Dấu gạch nối dùng để nối cách tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài (...)
- Dấu gạch nối không phải là một dấu câu (...)
- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang (...)
- Dấu gạch nối dùng để nối các từ trong một liên danh (...)
Bài làm:
Ví dụ 1. Đẹp quá đi( !) Mùa xuân ơi (!) mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...]
( Vũ Bằng )
Ví dụ 2. Có người khẽ nói :
(-) Bẩm, dễ có khi vỡ!
(không có dấu) Ngài cau mặt, gắt rằng :
(-) Mặc kệ !
Ví dụ 3. Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren (-) Phan Bội Châu ( xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này ) lại quả quyết cho rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren ; cái đó thì cũng có thể.
(2)
- Dấu gạch nối dùng để nối cách tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài (x)
- Dấu gạch nối không phải là một dấu câu (x)
- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang (x)
- Dấu gạch nối dùng để nối các từ trong một liên danh (...)
Xem thêm bài viết khác
- Ghi tóm tắt nội dung chính của các bài thơ / đoạn thơ ở cột trái vào cột phải trong bảng dưới đây :
- Kẻ bảng sau vào vở và điền nội dung khái quá các phần theo bố cục của văn biểu cảm:
- Tại sao nói : Tiếng Việt cần có sự phong phú, đa dạng, nhưng cũng cần có sự thống nhất ?...
- Dưới đây là bảng ghi lại các kiểu liệt kê. Hãy điền các câu có chứa phép liệt kê ở mục c và d vào vị trí thích hợp trong bảng.
- Theo em, nội dung của hai câu tục ngữ sau đây mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau ? Vì sao?
- Nhận xét về giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện Sống chết mặc bay.
- Trong những câu tục ngữ, ca dao sau, câu nào mang màu sắc địa phương ? Vì sao ?
- Giải thích cho người thân hoặc bạn bè ý nghĩa một câu tục ngữ mà em thích.
- Chép lại các câu tục ngữ đã học ở học kì II vào vở bài tập ; nêu ngắn gọn ý nghĩa của những câu tục ngữ đó ( những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội ) theo bảng sau :
- Văn bản trên được viết theo thể loại gì ? kể tên một vài văn bản viết theo thể loại này mà em biết.
- Đây là chùm ca dao do một bạn học sinh sưu tầm. Theo em, bạn đó đã sử dụng tiêu chí nào khi sưu tầm ?
- Soạn văn 7 VNEN bài 32: Hoạt động Ngữ văn