Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học ( các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp ).
c) Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học ( các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp ).
Bài làm:
Hệ thống văn bản đã học | Tục ngữ | Tục ngữ về thiên nhiên và lao động xã hội |
Tục ngữ về con người và xã hội | ||
Thơ trữ tình | Sông núi nước nam | |
Phò giá về kinh | ||
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra | ||
Bài ca Côn Sơn | ||
Bánh trôi nước | ||
Qua Đèo Ngang | ||
Bạn đến chơi nhà | ||
Sau phút chia li | ||
Thơ trữ tình hiện đại | Cảnh khuya | |
Tiếng gà trưa | ||
Rằm tháng giêng | ||
Thơ Đường | Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh | |
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê | ||
Xa ngắm thác núi Lư | ||
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá | ||
Tùy bút | Mùa xuân của tôi | |
Một thứ quà của lúa non: Cốm | ||
Sài Gòn tôi yêu | ||
Văn bản nhật dụng | Cổng trường mở ra | |
Cuộc chia tay của những con búp bê | ||
Ca Huế sông Hương | ||
Nghị luận | Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | |
Sự giàu đẹp của tiếng Việt | ||
Đức tính giản dị của Bác Hồ | ||
Ý nghĩa văn chương |
Các bạn dựa vào bảng để vẽ sơ đồ tư duy nhé
Xem thêm bài viết khác
- Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết: Bài văn lập luận giải thích cần được thực hiện theo những bước nào?...
- Đọc bài ca dao nói về tên các phố cổ của Hà Nội và tìm hiểu tác dụng của biện pháp liệt kê sử dụng trong bài.
- Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: a. Trong văn bản trên, tác giả đưa ra ý kiến quan điểm gì?...
- Tìm hiểu ca dao, tục ngữ ở địa phương nơi em sinh sống.
- Em hãy sắp xếp các mục sau đây theo đúng trình tự của một băn bản đề nghị.
- Giới thiệu về quốc kì quốc ca Việt Nam.
- Quan sát hình ảnh sau và thực hiện yêu cầu được nêu ở dưới:
- Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm tự sự Việt Nam đầu thế kỉ XX (Ví dụ: truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn)...
- Phân công các nhóm làm Sổ tay chính tả.
- Hai câu văn sau có điểm gì khác nhau ?
- Mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây trình bày một ý riêng. Hãy gộp các câu thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng.
- Dựa vào chủ đề của bài học, có thể chia tám câu tục ngữ trên thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Hãy đặt tên cho từng nhóm.....