Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì.
2. Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì.
a. Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về.
b) Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.
c) Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết hắn giật mình.
d. Bỗng một bàn tay đâp vào vai khiến hắn giật mình..
e. Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt thu hoạch bốn mùa.
g, Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.
h. Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài (...)
Bài làm:
a. Trạng ngữ: Đợi đến lúc…
Cụm C- V: người ta/gặt mang về => làm định ngữ trong câu
b. khuôn mặt/ đầy đặn => Cụm C-V là vị ngữ
c. Cụm CN1 – VN1: cô gái Vòng/đỗ gánh, giở từng lớp sen=> làm định ngữ
Cụm CN2 – VN2: Chúng ta/ thấy hiện ra từng lá cốm => làm bổ ngữ
d. Cụm CN1-VN1: một bàn tay /đạp vào vai => làm chủ ngữ
Cụm CN2-VN2: hắn/giật mình => làm bổ ngữ
e. Cụm CN1-VN1: Khí hậu nước ta/ ấm áp => làm chủ ngữ
Cụm CN2-VN2: (2) ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa => cụm C-V làm bổ ngữ trong cụm động từ với động từ trung tâm là “cho phép”
g. Cụm CN1-VN1: các thi sĩ/ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, => làm định ngữ cho danh từ
Cụm CN2-VN2: người/ lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh=> cụm C-V làm bổ ngữ cho động từ
h. Có hai cụm C-V
Những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần
Những thức quý của đất mình thay dần…
=> Hai cụm C-V đều là bổ ngữ cho động từ “thấy”
Xem thêm bài viết khác
- Giới thiệu về quốc kì quốc ca Việt Nam.
- Soạn văn 7 VNEN bài 17: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- . Đọc các văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới. Qua hai văn bản trên, hãy rút mục đích, nội dung của văn bản báo cáo để điền vào bảng sau :
- Từ hoạt động đọc hiểu trên hãy tìm hiểu hiểu iết của em về tục ngữ (chủ đề thiên nhiên và lao động sản xuất) bằng cách điền các từ ngữ trong ngoặc đơn vào chỗ trống thích hợp:
- Tìm trên Internet hoặc trong sách báo một số văn bản ca dao, thơ trung đại, văn bản nhật dụng và nêu nội dung chính mỗi văn bản đó
- Chọn mỗi loại một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 7 và hoàn thành bảng sau :
- Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm tự sự Việt Nam đầu thế kỉ XX (Ví dụ: truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn)...
- Nối từng đoạn văn ở cột trái với công dụng của dấu chấm phẩy ở cột phải sao cho phù hợp.
- Làm bài tập chính tả a) Điền x hay s vào chỗ trống ...
- Kẻ bảng sau vào vở và điền nội dung khái quá các phần theo bố cục của văn biểu cảm:
- Trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ:" Muốn lành nghề. chớ nề học hỏi"
- Đọc sơ đồ dưới đây và tìm ví dụ thích hợp điền vào các chỗ trống: