Đọc lại các bài văn nghị luận đã học và điền vào bảng kê theo mẫu dưới đây:
A. Hoạt động khởi động
Đọc lại các bài văn nghị luận đã học và điền vào bảng kê theo mẫu dưới đây:
STT | Tên bài | Tác giả | Đề tài nghị luận | Luận điểm chính | Phương pháp lập luận |
1 | M: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Hồ Chí Minh | Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu | Chứng minh bằng lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp |
2 | |||||
3 | |||||
4 |
Bài làm:
STT | Tên bài | Tác giả | Đề tài nghị luận | Luận điểm chính | Phương pháp lập luận |
1 | M: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Hồ Chí Minh | Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu | Chứng minh bằng lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp |
2 | Sự giàu đẹp của tiếng việt | Đặng Thai Mai | Sự giàu đẹp của tiếng việt | Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. | Chứng minh (kết hợp với giải thích) bằng cách đưa ra câu chuyện học vẽ của Đờ -vanh- xin |
3 | Đức tính giản dị của Bác Hồ | Phạm Văn Đồng | Đức tính giản dị của Bác Hồ | Ở mọi phương diện, Bác Hồ đều giản dị. Sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp | Chứng minh (kết hợp với giải thích, bình luận) sự giàu đẹp của tiếng việt qua ngữ âm từ vựng ngữ pháp qua đó thể hiến ức mạnh của tiếng việt |
4 | Ý nghĩa văn chương | Hoài Thanh | Nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại | Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng; văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có; cho nên: không thể thiếu văn chương trong đời sống tinh thần của nhân loại | Giải thích kết hợp bình luận khằng định vấp ngã không gì đáng sợ mà phải đứng lên. |
Xem thêm bài viết khác
- Hoàn thành bảng sau và cho biết : Trạng ngữ có thể bổ sung cho câu những nội dung gì ?
- Em hãy chọn một trong số những đề bào sau để viết thành bài văn lập luận chứng minh:
- Hai câu văn sau có điểm gì khác nhau ?
- Trong các tình huống sau đây, tình huống nào phải viết giấy đề nghị?
- Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau. Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu sau khác nhau ở chỗ nào?
- Câu tục ngữ : “Nói có sách, mách có chứng” khuyên chúng ta điều gì ?
- Xác định các câu đơn trong đoạn trích dưới đây và hoàn thành bảng sau :
- Nêu ví dụ cho thấy trong đời sống có những lúc cần phải sử dụng đến phương pháp chứng minh.
- Các câu ca dao sau cho em am hiểu gì về sự phân biệt giai cấp trong xã hội phong kiến Việt Nam xưa ?
- Mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây trình bày một ý riêng. Hãy gộp các câu thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng.
- Soạn văn 7 VNEN bài 32: Hoạt động Ngữ văn
- Soạn văn 7 VNEN bài 31: Ôn tập tổng hợp