Đọc hai văn bản sau và trả lời câu hỏi nêu dưới.
2. Tìm hiểu về văn bản đề nghị.
a. Đọc hai văn bản sau và trả lời câu hỏi nêu dưới.
(1)Văn bản trên có những điểm gì giống và khác nhau?
(2) Viết giấy đề nghị nhằm mục đích gì?
(3) Giấy đề nghị cân fchus ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày?
(4) Hãy rút ra cách làm một văn bản đề nghị.
Bài làm:
(1) Giống nhau: Về mặt hình thức đều trình bày theo một số mục được quy định
Khác nhau: Về nội dung văn bản 1 nội dung trình bày sự việc trình bày với giáo viên đề nghị bảng mới, còn văn bản 2 trình bày việc lấn chiếm trái phép của một số gia đình đề nghị được giải quyết.
(2) Viết giấy đề nghị nhằm mục đích để đạt được mong muốn nguyện vọng ý kiến đến một cá nhân hay tổ chức có thẫm quyền để xin giải quyết một vấn đề gì đó.
(3) Giấy đề nghị cần chú ý:
- Nội dung: rõ ràng ngắn gọn không thừa thiếu
- Hình thức: Sạch sẽ, trang trọng, đúng quy định
(4) Cách làm một văn bản đề nghị:
- Trong cuộc sống sinh hoạt và học tập, khi xuất hiện một nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó của cá nhân hay một tập thể ( thường là tập thể ) thì người ta viết văn bản đề nghị gửi lên cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền để nêu ý kiến của mình.
- Văn bản đề nghị cần trình bày trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo một số mục quy định sẵn. Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ nhưng cần chú ý các mục sau: Ai đề nghị? Đề nghị ai ( nơi nào)? Đề nghị điều gì?
Xem thêm bài viết khác
- Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý gì của tác giả?...
- Chọn mỗi loại một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 7 và hoàn thành bảng sau :
- Vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện trên hiểu lầm nhau? Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?
- Đọc sơ đồ dưới đây và tìm ví dụ thích hợp điền vào các chỗ trống:
- Cấu tạo và ý nghĩa các bộ phận in đậm trong đoạn trích trên có gì giống nhau ?...
- Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3-5 câu ) về chủ đề tình bạn trong đó sử dụng câu đặc biệt. Gạch chân câu đặc biệt đó.
- Chép lại các câu tục ngữ đã học ở học kì II vào vở bài tập ; nêu ngắn gọn ý nghĩa của những câu tục ngữ đó ( những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội ) theo bảng sau :
- Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào trong câu được rút gọn. Rút gọn như vậy để làm gì?
- Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm tự sự Việt Nam đầu thế kỉ XX (Ví dụ: truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn)...
- Nêu vắn tắt đặc điểm về nội dung, nghệ thuật của các văn bản đã học ở lớp 7 theo bảng sau :
- Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học , hãy xác định trạng ngữ và nội dung thông tin mà trạng ngữ bổ sung cho câu trong đoạn trích sau :
- Quan sát bảng và nhận xét về bố cục của văn bản báo cáo.