Tìm thành phần trạng ngữ trong các đoạn chính dưới đây :
b) Tìm thành phần trạng ngữ trong các đoạn chính dưới đây :
(1) Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá , như báo trước mùa về của một thức quả thanh nhã và tinh khiết . Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa non tươi , ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không ? Trong cái vỏ xanh kia , có một giọi sữa trắng thơm , phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
(2) Chúng ta có thể khẳng định rằng : cấu tạo của Tiếng Việt , với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây , là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó
Bài làm:
Trạng ngữ được in đậm lần lượt là:
(1) Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá , như báo trước mùa về của một thức quả thanh nhã và tinh khiết . Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa non tươi , ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không ? Trong cái vỏ xanh kia , có một giọi sữa trắng thơm , phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
(2) Chúng ta có thể khẳng định rằng : cấu tạo của Tiếng Việt , với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây , là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó
Xem thêm bài viết khác
- Trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ:" Muốn lành nghề. chớ nề học hỏi"
- Mỗi nhóm học sinh sưu tầm hoặc sáng tác các bài/ đoạn thơ, câu chuyện, tranh ảnh,... về đức tính giản dị của Bác Hồ
- So sánh kết luận của các lập luận trong những câu ở mục a) với các kết luận dưới đây và nhận xét về đặc điểm của luận điểm trong bản nghị luận.
- Vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện trên hiểu lầm nhau? Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?
- Kẻ bảng sau vào vở và điền nội dung khái quá các phần theo bố cục của văn biểu cảm:
- Đọc lại các bài văn nghị luận đã học và điền vào bảng kê theo mẫu dưới đây:
- Đảo thứ tự các bộ phận trong những phép liệt kê sau và cho biết, xét về ý nghĩa, các phép liệt kê ấy có gì khác nhau:
- Hoàn thành bảng sau và cho biết : Trạng ngữ có thể bổ sung cho câu những nội dung gì ?
- Tìm thành phần trạng ngữ trong các đoạn chính dưới đây :
- Vấn đề dưới đây gợi cho em những suy nghĩ gì? Viết ra suy nghĩ đó.
- Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì.
- Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3-5 câu ) về chủ đề tình bạn trong đó sử dụng câu đặc biệt. Gạch chân câu đặc biệt đó.