Giải thích tên người, tên địa danh, phong tục được in đậm trong các câu tục ngữ, ca dao sau :
5. Giải thích tên người, tên địa danh, phong tục được in đậm trong các câu tục ngữ, ca dao sau :
- Hai mươi mốt Lê Lai, hai mươi hai Lê Lợi, hai mươi ba mưa dỡ nhà.
- Làm trai cho đáng nên trai
Phú Xuân đã trải, Đồng Nai cũng từng
- Tục truyền mùng tám tháng tư
Không đi hội Gióng cũng hư một đời
Bài làm:
- Lê Lai: là một viên tướng nổi tiếng của khởi nghĩa Lam Sơn, ông là người đã hy sinh thân mình cứu Lê Thái Tổ thoát khỏi vòng vây của quân Minh.
- Lê Lợi:là người đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.
- Phú Xuân:là một địa danh của cố đô Huế.
- Đồng Nai:là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.
- Hội Gióng:là một lễ hội truyền thống hàng năm được tổ chức ở nhiều nơi thuộc vùng Hà Nội để tưởng nhớ và ca ngợi chiến công của người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng
Xem thêm bài viết khác
- Giải thích địa danh, tên người, sản vật, phong tục có trong các câu tục ngữ, ca dao, dân ca mà em sưu tầm được.
- Vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện trên hiểu lầm nhau? Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?
- Soạn văn 7 VNEN bài 26: Sống chết mặc bay
- Từ việc tìm hiểu trên hãy hoàn thành phiếu học tập sau:
- Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học , hãy xác định trạng ngữ và nội dung thông tin mà trạng ngữ bổ sung cho câu trong đoạn trích sau :
- Cấu tạo và ý nghĩa các bộ phận in đậm trong đoạn trích trên có gì giống nhau ?...
- Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau. Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu sau khác nhau ở chỗ nào?
- Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
- Soạn văn 7 VNEN bài 24: Ôn tập văn bản nghị luận- Mở rộng câu
- Tìm thêm một loại văn bản hành chính khác mà em biết.
- Đọc đoạn văn sau và thực hiện nhiệm vụ giao ở dưới.
- Văn bản trên được viết theo thể loại gì ? kể tên một vài văn bản viết theo thể loại này mà em biết.