Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
C. Hoạt động luyện tập
1. Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
a) Đọc gợi ý sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.
Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe ( người đọc ) đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận, mà kết luận đó là một tư tưởng ( quan điểm, ý định ) của người nói ( người viết )
(1) Xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:
- Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa
- Em thích đọc sách, vì qua sách em học được rất nhiều điều.
- Trời nóng quá, đi ăn kem đi.
(2) Xác định mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận trong các câu ở mục (1).
(3) Vị trí của luận cứ và kết luận trong các câu ở mục (1)
Bài làm:
(1)
Luận cứ | Kết luận |
Hôm nay trời mưa | chúng ta không đi chơi công viên nữa |
Em thích đọc sách vì qua sách em học được rất nhiều điều. | Em thích đọc sách |
Trời nóng quá | đi ăn kem đi. |
(2) Mối quan hệ giữ luận cứ và kết luận vô cùng chặt chẽ hay nói cách khác luận cứ chính là nguyên nhân để đưa đến kết luận.
(3) Vị trí của luận cứ và luận điểm có thể thay đổi được cho nhau. ví dụ:
Chúng ta không đi chơi công viên nữa, (vì) hôm nay trời mưa.
Xem thêm bài viết khác
- Xác định những hình thức ngôn ngữ đã được sử dụng trong truyện Sống chết mặc bay và nêu tác dụng của chúng.
- Chọn một câu ca dao mà em cho là hay và phân tích để thấy nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của câu ca dao đó.
- Chọn một trong những chủ đề sau để viết thành đoạn văn chứng minh ( khoảng 6-8 câu)
- Tìm hiểu đề, tìm hiểu ý, lập dàn ý cho đề văn sau: Chứng minh rằng nhân dân ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn.
- Quan sát các hình ảnh về ca Huế trên sông Hương dưới đây và nêu những cảm nhận của em về hoạt động văn hóa này.
- Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới: LÒNG KHIÊM TỐN.
- Trong Sống chết mặc bay tác giả đã sử dụng phép tăng cấp để bộc lộ rõ nét bối cảnh và tính cách của nhân vật. Em hãy phân tích ,chứng minh ý kiến trên bằng hoàn thành bảng sau :
- Thế nào là văn nghị luận? Mục đích, tác dụngcủa văn nghị luận là gì? Bài văn nghị luận thường có bố cục như thế nào?
- Câu tục ngữ : “Nói có sách, mách có chứng” khuyên chúng ta điều gì ?
- Tìm trên sách báo hoặc In-ter-net 2-3 bài văn biểu cảm và 2-3 đoạn văn nghị luận. Ghi lại tên các văn bản đó và nêu vắn tắt nội dung....
- Nêu một tình huống trong sinh hoạt và học tập ở trường, lớp em thấy cần viết giấy đề nghị.
- Mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây trình bày một ý riêng. Hãy gộp các câu thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng.