Kể bảng sau vào vở và điền các nội dung khái quát về văn biểu cảm.
3. Ôn tập về văn biểu cảm và văn nghị luận
a. Kể bảng sau vào vở và điền các nội dung khái quát về văn biểu cảm.
Mục đích của văn bản biểu cảm | |
Nội dung của văn bản biểu cảm | |
Phương tiện biểu cảm. |
Bài làm:
Mục đích của văn bản biểu cảm | Biểu đạt một tư tưởng tình cảm, cảm xúc về con người, sự vật kỉ niệm... |
Nội dung của văn bản biểu cảm | Khơi gợi sự đồng cảm của người đọc, làm cho người đọc cảm nhận được cảm xúc của người viết. |
Phương tiện biểu cảm. | Ngôn ngữ và hình ảnh thực tế để biểu đạt tư tưởng, tình cảm. Phương tiện ngôn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần, điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ. |
Xem thêm bài viết khác
- Trao đổi với người thân bạn bè nêu một số trường hợp cụ thể trong đời sống ứng dụng các câu tục ngữ trong bài
- Văn bản sau là văn bản tự sự hay nghị luận? Vì sao?
- Quan sát các hình ảnh bên dưới và cho biết mỗi hình ảnh gợi liên tưởng đến câu tục ngữ nào trong số các câu sau...
- Soạn văn 7 VNEN bài 30: Văn bản báo cáo
- Điền tên các kiểu câu đơn vào chỗ trống, sau đó vẽ sơ đồ các kiểu câu vào vở bài tập...
- Soạn văn 7 VNEN bài 24: Ôn tập văn bản nghị luận- Mở rộng câu
- Viết một cặp câu trong đó mỗi câu trình bày một ý riêng, sau đó hãy gộp thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà thay đổi nghĩa chính của chúng
- Đây là chùm ca dao do một bạn học sinh sưu tầm. Theo em, bạn đó đã sử dụng tiêu chí nào khi sưu tầm ?
- Soạn văn 7 VNEN bài 21: Lập luận chứng minh
- Xác định những hình thức ngôn ngữ đã được sử dụng trong truyện Sống chết mặc bay và nêu tác dụng của chúng.
- Soạn văn 7 VNEN bài 20: Thêm trạng ngữ cho câu- câu đặc biệt
- Lập dàn ý cho đề văn sau: Trình bày suy nghĩ của em về một trong các nội dung sau: Tinh thần yêu nước của con người Việt Nam, Đức tính giản dị của Bác Hồ