Nối mỗi đề văn ở cột trái với tính chất ở cột phải
5. Đề văn nghị luận và việc lập ý cho văn nghị luận
a) Nội dung và tính chất của văn nghị luận
(1) Nối mỗi đề văn ở cột trái với tính chất ở cột phải .
Đề | Tính chấtt của đề |
Lối sống giản dị của Bác Hồ. | Giải thích , ca ngợi |
Tiếng Việt giàu đẹp. | Khuyên nhủ |
Thất bại là mẹ thành công | Tranh luận phản bác |
Chớ nên tự phụ. | lật ngược vấn đề |
Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với nhau không ? | Bàn luận |
Gần mực thì đen , gần đèn thì rạng. | |
Ăn cỗ đi trước , lội nước theo sau , nên chăng ? | |
Phải chăng thật thà là cha dại ? |
(2) Căn cứ vào đâu để nhận ra những đề trên là đề văn nghị luận ?
(3) Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì với việc làm văn?
Bài làm:
(1) Ta có thể nối như sau:
Đề | Tính chất của để |
Lối sống giản dị của Bác Hồ. | Giải thích ca ngợi |
Tiếng Việt giàu đẹp. | Giải thích ca ngợi |
Thất bại là mẹ thành công | Khuyên nhủ phân tích |
Chớ nên tự phụ | Khuyên nhủ phân tích |
Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với nhau không ? | Suy nghĩ bàn luận |
Gần mực thì đen , gần đèn thì rạng. | Suy nghĩ bàn luận |
Ăn cỗ đi trước , lội nước theo sau, nên chăng ? | Tranh luận phản bác, lật ngược vấn đề |
Phải chăng thật thà là cha dại ? | Tranh luận phản bác, lật ngược vấn đề |
(2) Căn cứ để xác định đó là các đề văn trên đều bàn luận về một vấn đề để người viết bàn bạc và bày tỏ ý kiến của mình.
(3) Tính chất của đề văn có ý nghĩa đối với việc làm văn. Bởi với tính chất ca ngợi, phân tích, khuyên nhủ, bàn bạc giải thích,... từ đó giúp chúng ta có thể xác định lựa chọn các phương pháp làm bài phù hợp giúp việc làm bài không bị sai lệch, lạc đề
Xem thêm bài viết khác
- Kẻ bảng sau vào vở và điền nội dung khái quá các phần theo bố cục của văn biểu cảm:
- Nối mỗi đề văn ở cột trái với tính chất ở cột phải
- Em hãy cho biết dấu chấm lửng trong mỗi câu dưới đây được dùng để làm gì :
- Giải thích ý nghĩa của một câu tục ngữ mà em thích.
- Viết phần mở bài cho bài giới thiệu về giá trị của một số câu tục ngữ, ca dao và dân ca địa phương em cho buổi sinh hoạt câu lạc bộ văn học của trường.
- Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau. Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu sau khác nhau ở chỗ nào?
- Nhận xét về tác dụng của sự kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp trong việc vạch trần bản chất ‘’ lòng lang dạ thú ‘’ của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân.
- Trao đổi với người thân bạn bè nêu một số trường hợp cụ thể trong đời sống ứng dụng các câu tục ngữ trong bài
- Tìm thành phần trạng ngữ trong các đoạn chính dưới đây :
- Những câu tục ngữ đã học có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao?
- Soạn văn 7 VNEN bài 30: Văn bản báo cáo
- Kẻ bảng so sánh mục đích, nội dung, hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo theo gợi ý sau: