Em hãy cho biết dấu chấm lửng trong mỗi câu dưới đây được dùng để làm gì :
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Em hãy cho biết dấu chấm lửng trong mỗi câu dưới đây được dùng để làm gì :
a) Cơm, áo, vợ, con, gia đình... bó buộc y.
( Nam Cao )
b) Ô hay, có chuyện gì bố con trong nhà bảo nhau chứ sao lại...
( Đào Vũ )
c) – Lính đâu ? Sao bây dám để cho nó chạy xồng xộng vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ?
– Dạ,... bẩm
– Đuổi cổ nó ra !
( Phạm Duy Tốn )
Bài làm:
a) Dấu chấm lửng dùng với ngụ ý liệt kê.
b) Dấu chấm lửng dùng để thể hiện sự ngắt quãng trong lời nói, gợi tả sự hốt hoảng, mệt mỏi
c) Dấu chấm lửng có tác dụng giãn cách, tạo ra sự bất ngờ cho sự xuất hiện của thông tin có ý nghĩa mới lạ, hay hài hước, châm biếm.
Xem thêm bài viết khác
- Bài văn nghị luận:” Bàn về tinh thần tự học của học sinh Trung học cơ sở hiện nay.” Dựa trên dàn bài mà em hoặc bạn đã lập trên lớp.
- Đọc bài ca dao nói về tên các phố cổ của Hà Nội và tìm hiểu tác dụng của biện pháp liệt kê sử dụng trong bài.
- Nêu vắn tắt đặc điểm về nội dung, nghệ thuật của các văn bản đã học ở lớp 7 theo bảng sau :
- Sưu tầm và ghi lại những đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng trạng ngữ hoặc câu đặc biêt.
- Điền tên các kiểu câu đơn vào chỗ trống, sau đó vẽ sơ đồ các kiểu câu vào vở bài tập...
- Đọc sơ đồ dưới đây và tìm ví dụ thích hợp điền vào các chỗ trống:
- Cho đề văn sau: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ nhân loại Hãy giải thích nội dung câu nói trên.
- Giải thích địa danh, tên người, sản vật, phong tục có trong các câu tục ngữ, ca dao, dân ca mà em sưu tầm được.
- Đảo thứ tự các bộ phận trong những phép liệt kê sau và cho biết, xét về ý nghĩa, các phép liệt kê ấy có gì khác nhau:
- Chọn mỗi loại một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 7 và hoàn thành bảng sau :
- Trao đổi với người thân bạn bè nêu một số trường hợp cụ thể trong đời sống ứng dụng các câu tục ngữ trong bài
- Dựa vào kết quả mục a) em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa nghị luận và các thể loại tự sự trữ tình.