Ở mỗi câu có trạng ngữ, em có thể chuyển trạng ngữ sang những vị trí nào trong câu ?
c) Ở mỗi câu có trạng ngữ, em có thể chuyển trạng ngữ sang những vị trí nào trong câu ?
Bài làm:
Có thể chuyển trạng ngữ vào 3 vị trí khác nhau trong câu:
- Đầu câu.
VD: Hôm qua,em được mẹ cho đi chơi vườn thú
- Giữa chủ ngữ và vị ngữ.
VD: Em hôm qua được mẹ cho đi chợ tết.
- Cuối câu.
VD: Em được mẹ cho đi chợ tết vào hôm qua.
Xem thêm bài viết khác
- Phân công các nhóm làm Sổ tay chính tả.
- Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới: a. Khi nào thì người ta viết các văn bản thông báo, đề nghị và báo cáo?...
- Dưới đây là bảng ghi lại các kiểu liệt kê. Hãy điền các câu có chứa phép liệt kê ở mục c và d vào vị trí thích hợp trong bảng.
- Tại sao nói : Tiếng Việt cần có sự phong phú, đa dạng, nhưng cũng cần có sự thống nhất ?...
- Những câu tục ngữ đã học có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao?
- Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào cần phải viết văn bản báo cáo? Hãy nêu một tình huống khác mà theo em, cần phải viết văn bản báo cáo.
- Đọc bảng dưới đây, sau đó điền dấu gạch ngang vào các ô vuông trong các ví dụ cho phù hợp :
- Từ việc phân tích hai văn bản trên, hãy rút ra mục đích, nội dung của văn bản báo cáo và điền vào bảng sau:
- Xác định những hình thức ngôn ngữ đã được sử dụng trong truyện Sống chết mặc bay và nêu tác dụng của chúng.
- Tìm thêm một loại văn bản hành chính khác mà em biết.
- Trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa văn chương đối với đời sống
- Nối từng đoạn văn ở cột trái với công dụng của dấu chấm phẩy ở cột phải sao cho phù hợp.