Kẻ bảng so sánh mục đích, nội dung, hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo theo gợi ý sau:
2. Ôn tập về văn bản đề nghị và văn bản báo cáo theo gợi ý sau:
Kẻ bảng so sánh mục đích, nội dung, hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo theo gợi ý sau:
Phương diện Văn bản | Mục đích | Nội dung | Hình thức |
Văn bản đề nghị | |||
Văn bản báo cáo |
Bài làm:
Phương diện Văn bản | Mục đích | Nội dung | Hình thức |
Văn bản đề nghị | Đề đạt một yêu cầu, một nguyện vọng, xin được cấp trên xem xét, giải quyết. | Phải có mục chủ yếu: ai đề nghị, đề nghị ai, | Trình bày ngắn gọn, trang trọng, sáng sủa theo một số mục đã quy định sẵn |
Văn bản báo cáo | Trình bày những việc đã làm và chưa làm được của một cá nhân hay một tập thể cho cấp trên biết. | Nêu những sự kiện, sự việc đã xảy ra, có diễn biến, có kết quả làm được hoặc chưa làm được cho cấp trên biết. Đó là những điều đã qua, xảy ra trong quá khứ. | Phải có mục chủ yếu: báo cáo của ai, báo cáo với ai, báo cáo về việc gì, kết quả n |
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào chủ đề của bài học, có thể chia tám câu tục ngữ trên thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Hãy đặt tên cho từng nhóm.....
- Soạn văn 7 VNEN bài 20: Thêm trạng ngữ cho câu- câu đặc biệt
- Nhận xét về giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện Sống chết mặc bay.
- Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3-5 dòng ) trình bày suy nghĩ của em về tình yêu quê hương, đất nước, trong đó có sử dụng trạng ngữ để mở rộng câu....
- Đảo thứ tự các bộ phận trong những phép liệt kê sau và cho biết, xét về ý nghĩa, các phép liệt kê ấy có gì khác nhau:
- Theo em, lí do viết đơn và lí do viết giấy đề nghị giống và khác nhau ở điểm nào ?
- Soạn văn 7 VNEN bài 17: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Từ việc phân tích hai văn bản trên, hãy rút ra mục đích, nội dung của văn bản báo cáo và điền vào bảng sau:
- Ở mỗi câu có trạng ngữ, em có thể chuyển trạng ngữ sang những vị trí nào trong câu ?
- Đây là chùm ca dao do một bạn học sinh sưu tầm. Theo em, bạn đó đã sử dụng tiêu chí nào khi sưu tầm ?
- Nêu các bước thực hiện các đề sau: Đề 1: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:" Có công mài sắt có ngày lên kim"...
- Soạn văn 7 VNEN bài 22: Đức tính giản dị của Bác Hồ