Thế nào là văn nghị luận? Mục đích, tác dụngcủa văn nghị luận là gì? Bài văn nghị luận thường có bố cục như thế nào?
3. Luyện tập về kĩ năng viết văn bản.
a. Trình bày những hiểu biết về:
(1) Văn nghị luận:
- Thế nào là văn nghị luận? Mục đích, tác dụngcủa văn nghị luận là gì? Bài văn nghị luận thường có bố cục như thế nào?
- So sánh các thao tác lập luận chứng minh, giải thích trong văn bản nghị luận
- Nêu cách làm bài văn nghị luận giải thích, chứng minh (kiểu bài giải thích chứng minh về một vấn đề chính trị - xã hội ; kiểu bài giải thích, chứng minh về một vấn đề văn học)
Bài làm:
Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.
Mục đích: Giúp người đọc, ngươi nghe tin, hiểu, tán đồng hành đông theo mình
Bố cục 3 phần:
- Mở bài: giới thiệu khái quát ý nghĩa vấn đề nghị luận
- Thân bài: Gồm luận điểm và luận cứ Luận cứ gồm lý lẽ, chứng cứ Lập luận là trình tự sắp xếp, tổ chức, bố cục của vấn đề nêu ra
- Kết bài: Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận trên và bài học ý nghĩa.
Xem thêm bài viết khác
- Viết phần mở bài cho bài giới thiệu về giá trị của một số câu tục ngữ, ca dao và dân ca địa phương em cho buổi sinh hoạt câu lạc bộ văn học của trường.
- Trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ:" Muốn lành nghề. chớ nề học hỏi"
- Chọn mỗi loại một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 7 và hoàn thành bảng sau :
- Nối mỗi đề văn ở cột trái với tính chất ở cột phải
- Đọc lại văn bản Cần tạo ra thói quen tốt trong xã hội (bài 17-trang 8-9) và xác định luận điểm luận cứ cách lập luận trong bài
- Em hãy sắp xếp các mục sau đây theo đúng trình tự của một băn bản đề nghị.
- Cấu tạo và ý nghĩa các bộ phận in đậm trong đoạn trích trên có gì giống nhau ?...
- Cấu tạo của hai câu sau có gì khác nhau ?....
- Theo em cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca của dân tộc ?
- Tại sao nói : Tiếng Việt cần có sự phong phú, đa dạng, nhưng cũng cần có sự thống nhất ?...
- Nối câu ca dao ở cột trái với địa danh mà câu ca dao đó nói tới ở cột phải :
- Ở mỗi câu có trạng ngữ, em có thể chuyển trạng ngữ sang những vị trí nào trong câu ?