Đọc sơ đồ dưới đây và tìm ví dụ thích hợp điền vào các chỗ trống:
c. Đọc sơ đồ dưới đây và tìm ví dụ thích hợp điền vào các chỗ trống:
Bài làm:
VD:
Điệp ngữ ngắt quãng:
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
Điệp ngữ nối tiếp: Tôi yêu vùng đất nơi đây, tôi yêu con người, tôi yêu cuộc sống nơi đây nó cho tôi những cảm giác lạ thường.
Điệp ngữ chuyển tiếp:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy.
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
Liệt kê theo từng cặp và liệt kê không theo từng cặp:
VD: Liệt kê không theo cặp: Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập. (Không theo cặp)
Liệt kê tăng tiến và không tăng tiến:
VD: Tiếng việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội việt nam và của dân tộc việt nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và tập thể lớn là dân tộc,quốc gia. (Liệt kê tăng tiến)
Xem thêm bài viết khác
- Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: a. Trong văn bản trên, tác giả đưa ra ý kiến quan điểm gì?...
- Soạn văn 7 VNEN bài 30: Văn bản báo cáo
- Qua ngôn ngữ đối thoại của quan phủ, em thấy tính cách của nhân vật này như thế nào? Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tính cách nhân vật
- Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào cần phải viết văn bản báo cáo? Hãy nêu một tình huống khác mà theo em, cần phải viết văn bản báo cáo.
- Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân . Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ. Trong những câu còn lại , cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì ?
- Câu tục ngữ : “Nói có sách, mách có chứng” khuyên chúng ta điều gì ?
- Chọn một trong những chủ đề sau để viết thành đoạn văn chứng minh ( khoảng 6-8 câu)
- Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học ( các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp ).
- Soạn văn 7 VNEN bài 20: Thêm trạng ngữ cho câu- câu đặc biệt
- Kẻ bảng so sánh mục đích, nội dung, hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo theo gợi ý sau:
- Trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ:" Muốn lành nghề. chớ nề học hỏi"
- Cấu tạo và ý nghĩa các bộ phận in đậm trong đoạn trích trên có gì giống nhau ?...