Đọc văn bản sau và cho biết vấn đề được giải thích và phương pháp giải thích trong văn bản
C-D. Hoạt động luyện tập và vận dụng
1. Đọc văn bản sau và cho biết vấn đề được giải thích và phương pháp giải thích trong văn bản ( LÒNG NHÂN ĐẠO)
Bài làm:
Vấn đề giải thích : lòng nhân đạo
Phương pháp giải thích:
- Nêu định nghĩa: Lòng nhân đạo tức là lòng thương người
- Nêu các biểu hiện của lòng thương người: ông lão hành khất, đứa trẻ nhặt từng mẩu bánh, mọi người xót thương
- Lập luận đối chiếu bằng cách đưa ra câu nói của Thánh Găngđi : " Chinh phục được mọi người . lòng nhân đạo đến cùng và tột độ vậy"
Xem thêm bài viết khác
- Kẻ bảng so sánh mục đích, nội dung, hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo theo gợi ý sau:
- Viết phần mở bài cho bài giới thiệu về giá trị của một số câu tục ngữ, ca dao và dân ca địa phương em cho buổi sinh hoạt câu lạc bộ văn học của trường.
- Bổ sung luận cứ cho các kết luận sau:
- Theo em cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca của dân tộc ?
- Đọc bảng dưới đây, sau đó điền dấu gạch ngang vào các ô vuông trong các ví dụ cho phù hợp :
- Soạn văn 7 VNEN bài 24: Ôn tập văn bản nghị luận- Mở rộng câu
- Mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây trình bày một ý riêng. Hãy gộp các câu thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng.
- Trong những câu tục ngữ, ca dao sau, câu nào mang màu sắc địa phương ? Vì sao ?
- Đảo thứ tự các bộ phận trong những phép liệt kê sau và cho biết, xét về ý nghĩa, các phép liệt kê ấy có gì khác nhau:
- Giải thích cho người thân hoặc bạn bè ý nghĩa một câu tục ngữ mà em thích.
- Đọc văn bản sau và tìm hiểu việc triển khai các lí lẽ dẫn chứng trong mỗi văn bản: CÓ HIỂU ĐỜI MỚI HIỂU VĂN và SỨC MẠNH CỦA ÂM NHẠC
- Đọc lại văn bản Cần tạo ra thói quen tốt trong xã hội (bài 17-trang 8-9) và xác định luận điểm luận cứ cách lập luận trong bài