Khi sưu tầm tục ngữ, ca dao, dân ca, em sắp xếp theo những tiêu chí nào dưới đây ? Nêu một số câu ca dao theo tiêu chí em lựa chọn...
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Khi sưu tầm tục ngữ, ca dao, dân ca, em sắp xếp theo những tiêu chí nào dưới đây ? Nêu một số câu ca dao theo tiêu chí em lựa chọn.
- Theo đề tài;
- Theo vùng miền;
- Theo thứ tự bảng chữ cái tiếng Việt.
2. Em có đồng ý với cách giải thích câu tục ngữ sau không? Vì sao?
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn : Đi đây đó thì mở rộng tầm hiểu biết, tăng sự khôn ngoan, từng trải.
Bài làm:
1. Khi sưu tầm tục ngữ ca dao dân ca em nên sắp xếp theo những tiêu chí theo đề tài, theo vùng miền và theo thứ tự bảng chữ cái tiếng việt
2. Em không đồng ý vì mới chỉ có nghĩa bóng còn chưa có nghĩa đen
Xem thêm bài viết khác
- Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm tự sự Việt Nam đầu thế kỉ XX (Ví dụ: truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn)...
- Đọc văn bản sau và cho biết vấn đề được giải thích và phương pháp giải thích trong văn bản
- Đọc thông tin trong bảng sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới
- Yếu tố nào không thuộc đặc trưng của văn bản nghị luận?
- Các câu ca dao sau cho em am hiểu gì về sự phân biệt giai cấp trong xã hội phong kiến Việt Nam xưa ?
- Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ sau : Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
- Trong những câu tục ngữ, ca dao sau, câu nào mang màu sắc địa phương ? Vì sao ?
- Em hãy cho biết dấu chấm lửng trong mỗi câu dưới đây được dùng để làm gì :
- Mỗi nhóm học sinh sưu tầm hoặc sáng tác các bài/ đoạn thơ, câu chuyện, tranh ảnh,... về đức tính giản dị của Bác Hồ
- Trong các tình huống sau đây, tình huống nào phải viết giấy đề nghị?
- Thế nào là văn nghị luận? Mục đích, tác dụngcủa văn nghị luận là gì? Bài văn nghị luận thường có bố cục như thế nào?
- Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới: a. Khi nào thì người ta viết các văn bản thông báo, đề nghị và báo cáo?...