-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Ghi tóm tắt nội dung chính của các bài thơ / đoạn thơ ở cột trái vào cột phải trong bảng dưới đây :
C. Hoạt động luyện tập
1. Ghi tóm tắt nội dung chính của các bài thơ / đoạn thơ ở cột trái vào cột phải trong bảng dưới đây :
TT | Tên bài thơ/ đoạn thơ | Nội dung chính |
1 | Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) | M: Lòng yêu nước và tinh thần sẵn sàng chiến đấu vì độc lập dân tộc |
2 | Qua Đèo Ngang | ......................................................................................... |
3 | Bạn đến chơi nhà | ......................................................................................... |
4 | Rằm tháng giêng | ......................................................................................... |
5 | Cảnh khuya | ......................................................................................... |
6 | Tiếng gà trưa | ......................................................................................... |
7 | Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh ( Tĩnh dạ tứ ) | ......................................................................................... |
8 | Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) | ......................................................................................... |
Bài làm:
TT | Tên bài thơ/ đoạn thơ | Nội dung chính |
1 | Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) | M: Lòng yêu nước và tinh thần sẵn sàng chiến đấu vì độc lập dân tộc |
2 | Qua Đèo Ngang | Tả cảnh Đèo Ngang hoang sơ, hùng vĩ nhg lại heo hút; Nỗi nhớ nhà, nỗi buồn, cô đơn, thương nước của Bà Huyện Thanh Quan |
3 | Bạn đến chơi nhà | Tình bạn keo sơn thắm thiết, trân trọng tình bạn hơn vật chất |
4 | Rằm tháng giêng | Cảnh sắc xuân mênh mông thoáng đất gắn liền với lòng yêu nước và phong thái ung dung, lạc quan. |
5 | Cảnh khuya | Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu nước và phong tahi ứng dụng , lạc quan của Bác |
6 | Tiếng gà trưa | Tình cảm quê hương, gia đình quá nhiều kỉ niệm tuổi thơ. |
7 | Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh ( Tĩnh dạ tứ ) | Tình yêu quê hương trong khoảnh khắc đêm vắng |
8 | Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) | Tình cảm bồi hồi pha chút sot sa lúc mới về quê. |
Xem thêm bài viết khác
- Nhận xét về các câu tục ngữ chủ đề con người và xã hội , có ý kiến cho rằng : Những câu tục ngữ này thường rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung, luôn chú ý tôn vinh giá trị con người ...
- Giải thích địa danh, tên người, sản vật, phong tục có trong các câu tục ngữ, ca dao, dân ca mà em sưu tầm được.
- Tìm thêm một loại văn bản hành chính khác mà em biết.
- Tìm trên sách báo hoặc In-ter-net 2-3 bài văn biểu cảm và 2-3 đoạn văn nghị luận. Ghi lại tên các văn bản đó và nêu vắn tắt nội dung....
- Bổ sung luận cứ cho các kết luận sau:
- Câu in đậm có cấu tạo như thế nào ? Lựa chọn phương án trả lời đúng: ...
- Các câu ca dao sau cho em am hiểu gì về sự phân biệt giai cấp trong xã hội phong kiến Việt Nam xưa ?
- Đọc sơ đồ dưới đâu và tìm ví dụ thích hợp để điền vào chỗ trống:
- Xác định các câu đơn trong đoạn trích dưới đây và hoàn thành bảng sau :
- Soạn văn 7 VNEN bài 33: Chương trình địa phương
- Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau. Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu sau khác nhau ở chỗ nào?
- Tại sao nói : Tiếng Việt cần có sự phong phú, đa dạng, nhưng cũng cần có sự thống nhất ?...