Mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây trình bày một ý riêng. Hãy gộp các câu thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng.
3. Mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây trình bày một ý riêng. Hãy gộp các câu thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng.
Câu đã cho | Câu đã gộp lại |
a.Chúng em học giỏi. Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng | |
b. Tiếng Việt rất giàu thanh điệu. Điều đó khiến lời nói của người Viêt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc | |
c. Từ cách mạng tháng Tám thành công. Từ đó, tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới |
Bài làm:
Câu đã cho | Câu đã gộp lại |
a.Chúng em học giỏi. Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng | Chúng em học giỏi nên cha mẹ và thầy cô rất vui lòng |
b. Tiếng Việt rất giàu thanh điệu. Điều đó khiến lời nói của người Viêt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc | Chính vì Tiếng Việt rất giàu thanh điệu nên lời nói của người Viêt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc |
c. Từ cách mạng tháng Tám thành công. Từ đó, tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới | Từ cách mạng tháng Tám thành công, tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới |
Xem thêm bài viết khác
- Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3-5 câu ) về chủ đề tình bạn trong đó sử dụng câu đặc biệt. Gạch chân câu đặc biệt đó.
- Viết tiếp kết luận cho luận cứ sau:
- Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: a. Trong văn bản trên, tác giả đưa ra ý kiến quan điểm gì?...
- Quan sát bảng và nhận xét về bố cục của văn bản báo cáo.
- Giải thích ý nghĩa nhan đề của các văn bản sau: Cuộc chia tay của những con búp bê, một thứ quà của lúa non: Cốm
- Đọc đoạn trích dưới đây và điền dấu câu thích hợp và điền dấu câu thích hợp vào ô trống :
- d. Đọc phần lưu ý, phân tích yêu cầu và cách viết văn bản báo cáo.
- Chép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở học kì I vào vở bài tập ; nêu ngắn gọn tình cảm, thái độ của nhân dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau :
- Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau. Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu sau khác nhau ở chỗ nào?
- Đọc sơ đồ dưới đây và tìm ví dụ thích hợp điền vào các chỗ trống:
- Thế nào là văn nghị luận? Mục đích, tác dụngcủa văn nghị luận là gì? Bài văn nghị luận thường có bố cục như thế nào?
- Câu tục ngữ : “Nói có sách, mách có chứng” khuyên chúng ta điều gì ?