Cấu tạo và ý nghĩa các bộ phận in đậm trong đoạn trích trên có gì giống nhau ?...
3. Tìm hiểu về phép liệt kê
a) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới.
Bên cạnh ngài,mé tay trái,bát yến hấp đường phèn,để trong khay khảm,khói bay nghi ngút;tráp đồi mồi chữ nhật để mở,trong ngăn bạc đầy những trầu vàng,cau đậu,rễ tía,hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng,nào dao chuôi gà, nào ống voi chạm,ngoái tai,ví thuốc,quản bút,tăm bong trông mà thích mắt. Ngoài kia,tuy mua gió ầm ầm,dan phu rối rít,nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch,nghiêm trang lắm
1) Cấu tạo và ý nghĩa các bộ phận in đậm trong đoạn trích trên có gì giống nhau ?
2) Việc tác giả nêu ra hàng loạt sự việc, sự vật, hiện tượng tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên có tác dụng gì ?
3) Nếu nói rằng đoạn trích trên có sử dụng phép liệt kê thì theo em, thế nào là pháp liệt kê?
Bài làm:
1) Giống nhau:
- Về cấu tạo: đều là cụm danh từ: bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông,...
- Về ý nghĩa của các bộ phận giống nhau trong câu đều để chỉ những vật dụng, nhằm khắc họa cảnh sống sinh hoạt xa hoa của quan lớn, trong lúc dân phu thì cực khổ dầm mình trong mưa gió
2) Tác dụng: Làm nỗi bậc sự xa hoa của viên quan, đối lập với tình cảnh của những người dân phu đang lam lụng ngoài mưa gió.
3) => Phép liệt kê : liệt kê là sự sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diển tả đc đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc sơ đồ dưới đâu và tìm ví dụ thích hợp để điền vào chỗ trống:
- Giới thiệu về quốc kì quốc ca Việt Nam.
- Lập dàn ý cho đề văn sau: Trình bày suy nghĩ của em về một trong các nội dung sau: Tinh thần yêu nước của con người Việt Nam, Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Đọc hai văn bản sau và trả lời câu hỏi nêu dưới.
- Phân công các nhóm làm Sổ tay chính tả.
- Soạn văn 7 VNEN bài 26: Sống chết mặc bay
- Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3-5 dòng ) trình bày suy nghĩ của em về tình yêu quê hương, đất nước, trong đó có sử dụng trạng ngữ để mở rộng câu....
- Soạn văn 7 VNEN bài 19: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ:" Muốn lành nghề. chớ nề học hỏi"
- Trong các tình huống sau đây, tình huống nào phải viết giấy đề nghị?
- Những câu tục ngữ đã học có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao?
- Trao đổi với người thân bạn bè nêu một số trường hợp cụ thể trong đời sống ứng dụng các câu tục ngữ trong bài