Trao đổi với người thân bạn bè nêu một số trường hợp cụ thể trong đời sống ứng dụng các câu tục ngữ trong bài
D. Hoạt động luyện tập.
1. Trao đổi với người thân bạn bè nêu một số trường hợp cụ thể trong đời sống ứng dụng các câu tục ngữ trong bài.
2. Nêu một số tình huống giao tiếp hằng ngày của em (hặc những người xung quanh) có sử dụng câu rút gọn trong đó:
a. Trương hợp sử dụng câu rút gọn hiệu quả.
b. Trường hợp sử dụng câu rút gọn không đúng, vi phạm nguyên tắc giao tiếp ngôn ngữ.
Bài làm:
1.Một số trường hợp như:
- Bố mẹ dạy con cái " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
- Bảo những người lười "Có ăn thì lăn vào bếp".
- Nói về tinh thần đoàn kết trong lớp về một vấn đề nào đó "Một cây làm chẳng nên non ba cây chụm lại nên hòn núi cao".
- Nói về tình yêu thương giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh khó khăn:" Lá lành đùm lá rách"
2. a. Trường hợp sử dụng câu rút gọn hiệu quả:
-Bao giờ cậu đưa mình cuốn sách đó:
-Mai nhé.
b. Trường hợp sử dụng câu rút gọn không đúng, vi phạm nguyên tắc giao tiếp ngôn ngữ.
- Hôm nay con có bài tập về nhà không?
-Không.
Xem thêm bài viết khác
- Viết một cặp câu trong đó mỗi câu trình bày một ý riêng, sau đó hãy gộp thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà thay đổi nghĩa chính của chúng
- Phân tích lô gích lựa chọn và sắp xếp các câu tục ngữ sau đây của người sưu tầm :
- Sưu tầm một văn bản lập luận giải thích và tìm hiểu về cách triển khai vấn đề được đặt ra trong văn bản
- Chọn một trong những chủ đề sau để viết thành đoạn văn chứng minh ( khoảng 6-8 câu)
- Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào cần phải viết văn bản báo cáo? Hãy nêu một tình huống khác mà theo em, cần phải viết văn bản báo cáo.
- Trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ:" Muốn lành nghề. chớ nề học hỏi"
- Theo em, nội dung của hai câu tục ngữ sau đây mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau ? Vì sao?
- Theo em, lí do viết đơn và lí do viết giấy đề nghị giống và khác nhau ở điểm nào ?
- Soạn văn 7 VNEN bài 32: Hoạt động Ngữ văn
- Tại sao nói : Tiếng Việt cần có sự phong phú, đa dạng, nhưng cũng cần có sự thống nhất ?...
- Em hãy cho biết dấu chấm lửng trong mỗi câu dưới đây được dùng để làm gì :
- Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý gì của tác giả?...