Kể tên và ghi nhanh công dụng của các dấu câu đươc học ở lớp 7
A. Hoạt động khởi động
1. Trò chơi đặt câu theo mục đích nói.
2. Kể tên và ghi nhanh công dụng của các dấu câu đươc học ở lớp 7
Bài làm:
*Dấu chấm phẩy :
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp
- Đánh dấu ranh gới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp
* Dấu chấm lửng:
- Tỏ ý còn nhiều sự vật , hiện tượng tương tự chưa kể hết
- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng
- Làm giãn nhịp điệu câu văn , chuẩn bị cho sự xuất hiện của 1 từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm
* Dấu gạch ngang :
- Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích , giải thích trong câu
- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê
- Nối các từ nằm trong một liên danh
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào kết quả mục a) em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa nghị luận và các thể loại tự sự trữ tình.
- Xác định các câu đơn trong đoạn trích dưới đây và hoàn thành bảng sau :
- Đọc đoạn văn sau và thực hiện nhiệm vụ giao ở dưới.
- Tìm hiểu thêm về các loại văn bản báo cáo. Ghi lại tên 2-3 văn bản
- Đọc lại các bài văn nghị luận đã học và điền vào bảng kê theo mẫu dưới đây:
- Phân tích lô gích lựa chọn và sắp xếp các câu tục ngữ sau đây của người sưu tầm :
- Thế nào là văn nghị luận? Mục đích, tác dụngcủa văn nghị luận là gì? Bài văn nghị luận thường có bố cục như thế nào?
- Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây :
- Trong những câu tục ngữ, ca dao sau, câu nào mang màu sắc địa phương ? Vì sao ?
- Theo em, lí do viết đơn và lí do viết giấy đề nghị giống và khác nhau ở điểm nào ?
- Đọc bài ca dao nói về tên các phố cổ của Hà Nội và tìm hiểu tác dụng của biện pháp liệt kê sử dụng trong bài.
- Soạn văn 7 VNEN bài 24: Ôn tập văn bản nghị luận- Mở rộng câu