Xác định những hình thức ngôn ngữ đã được sử dụng trong truyện Sống chết mặc bay và nêu tác dụng của chúng.
C. Hoạt động luyện tập
1. Xác định những hình thức ngôn ngữ đã được sử dụng trong truyện Sống chết mặc bay và nêu tác dụng của chúng.
Hình thức ngôn ngữ | Có | Không | Tác dụng |
Ngôn ngữ tự sự | |||
Ngôn ngữ miêu tả | |||
Ngôn ngữ biểu cảm | |||
Ngôn ngữ người kể chuyện | |||
Ngôn ngữ nhân vật | |||
Ngôn ngữ độc thoại nội tâm | |||
Ngôn ngữ đối thoại |
Bài làm:
Hình thức ngôn ngữ | Có | Không | Tác dụng |
Ngôn ngữ tự sự | x | Kể ra rõ đặc điểm, sự việc xảy ra trong đêm bão lũ | |
Ngôn ngữ miêu tả | x | Khắc họa rõ nét cảnh lũ lụt, cảnh nhân dân hộ đê, quan lại trong đình | |
Ngôn ngữ biểu cảm | x | Giúp cho giá trị nhân đạo của văn bản. Bộc lộ tình cảm đối với cảnh lũ lụt thảm thương => khơi gợi cảm xúc người đọc | |
Ngôn ngữ người kể chuyện | x | Giúp tác giả dễ dàng lồng ghép những lời văn bày tỏ thái độ. Làm cho văn bản rõ ràng, chân thực | |
Ngôn ngữ nhân vật | x | Diễn tả kĩ về nhân vật trong truyện hơn, dễ hình dung và hiểu được => cảm nhận được nguồn hứng của văn bản | |
Ngôn ngữ độc thoại nội tâm | x | ||
Ngôn ngữ đối thoại | x | Văn bản thêm sức sống, diễn tả dễ dàng bối cảnh, suy nghĩ lúc đó, người đọc dễ hình dung tính cách nhân vật |
Xem thêm bài viết khác
- Nối câu ca dao ở cột trái với địa danh mà câu ca dao đó nói tới ở cột phải :
- Đọc lại các bài văn nghị luận đã học và điền vào bảng kê theo mẫu dưới đây:
- Đọc sơ đồ dưới đây và tìm ví dụ thích hợp điền vào các chỗ trống:
- Nối từng đoạn văn ở cột trái với công dụng của dấu chấm phẩy ở cột phải sao cho phù hợp.
- Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
- Nối mỗi đề văn ở cột trái với tính chất ở cột phải
- Chọn một trong những chủ đề sau để viết thành đoạn văn chứng minh ( khoảng 6-8 câu)
- Giải thích ý nghĩa của một câu tục ngữ mà em thích.
- Thế nào là văn nghị luận? Mục đích, tác dụngcủa văn nghị luận là gì? Bài văn nghị luận thường có bố cục như thế nào?
- Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày cảm nhận xủa em về vẻ đẹp của Bác Hồ trong đoạn văn trên.
- Theo em cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca của dân tộc ?
- Những câu tục ngữ đã học có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao?